Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập bảng thống kê tất cả đơn vị kiến thức Tiếng Việt có ở chương trình học lớp 7: từ loại, câu, cụm từ, từ. Trong đó chỉ ra các khái niệm, nêu ví dụ và đặt câu với mỗi từ loại, câu, từ, cụm từ ấy

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
28.199
49
14
Conan kun
29/08/2017 14:03:34

A> TỪ LOẠI

1, Ôn tập từ ghép và từ láy

- Có hai loại lớn: từ đơn và từ phức

+ Từ đơn: là những từ thường chỉ có một âm tiết, cá biệt có thể có 2 hoặc 3 âm tiết (thường là những từ vay mượn).

+ Từ phức: có hai loại nhỏ: từ ghép và từ láy.

· Từ ghép: gồm hai loại là từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

Ví dụ:+ Từ ghép chính phụ: Bà ngoại; thơm phức; thầy giáo…

+ Từ ghép đẳng lập: quần áo; trầm bổng; bàn ghế…

· Từ láy là những từ có quan hệ láy âm. Có hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

+ Láy toàn bộ: là các tiếng trong từ lặp lại nhau hoàn toàn.

Ví dụ: đăm đăm; thăm thẳm; chiêm chiếp; nho nhỏ….

+ Láy bộ phận là khi từ co sự lặp nhau về âm ở phụ âm đầu hoặc giống nhau về vần. Ví dụ: chùa chiền; tóc tai; no nê; tanh bành; xởi lởi…

2, Đại từ

- là những từ dùng để thay thế cho một danh từ hay đại từ khác.

- trong tiếng Việt có hai loại đại từ chính:

+ Đại từ để trỏ: dùng để trỏ sự vật, người, số lượng hoặc hoạt động, tính chất, sự việc.

Ví dụ: tôi, tao, tớ, chúng nó, hắn, mụ ấy,ai, bấy, bấy nhiêu, sao, sao thế, thế nào….v.v.

3, Từ Hán Việt

A, Từ Hán Việt là những từ ngữ có nguồn gốc từ chữ Hán được người Việt vay mượn Việt hoá về mặt âm đọc, chữ viết, đôi khi thay đổi cả nghĩa để bổ sung với mục đích làm phong phú vốn từ vựng của Tiếng Việt. Tuyệt đai bộ phận từ Hán Việt là từ ghép.

- Từ ghép Hán Việt cũng chia làm hai loại: ghép đẳng lập và ghép chính phụ.

Ví dụ: đế vương; sơn hà; phú quý; ái quốc; phu nhân; nhạc phụ…

- Trong từ ghép chính phụ có 2 hình thức: yếu tố chính đứng trước hoặc yếu tố chính đứng sau.

Ví dụ: + yếu tố chính đứng trước: hữu ích; phóng sinh; vô dụng…

+ yếu tố phụ đứng trước: thi nhân, tân binh; thanh nữ…..

4, Quan hệ từ

A, Quan hệ từ là gì ?

+ là từ kết nối các bộ phận có quan hệ cú pháp, biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận đó. (còn gọi là kết từ).

Vi dụ: Vì trời bão nên Lan không đi học.

5, Từ đồng nghĩa

A, Thế nào là từ đồng nghĩa ?

- Là những từ có ý nghĩa giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Ví dụ: chết = ngẻo = toi = mất = qua đời = khuất núi = từ trần = tạ thế…

B, Các loại từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau).

- Ví dụ: + gan dạ = can đảm; nhà thơ = thi sĩ; Ti vi = máy thu hình…

+ nhìn ~ liếc; hi sinh ~ chết; ăn ~ xơi ~ đớp.

+ Da trắng vỗ bì bạch.

6, Từ trái nghĩa

A, Thế nào là từ trái nghĩa ?

- là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: già > < trẻ; nhỏ > < to; giàu > < nghèo….

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau:

Tươi Yếu

hoa tươi (héo úa) học lực yếu (khá, giỏi)

7, Từ đồng âm

A, Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liênquan gì đến nhau.

Ví dụ: + Thu về khiến lòng Thu vừa háo hức được đi học lại vừa lo những khoản tiền nhà trường sẽ thu.

+ Ông Ba vội vã dồn ba con ba ba vào ba cái túi.

8,Thành ngữ:

A, Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đa số thành ngữ Việt Nam có 4 tiếng (chiếm 75 đến 80%)

* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.

Ví dụ :+ Công thành danh toại; Tâm đầu ý hợp; bách chiến bách thắng…

+ Cung kính không bằng tuân mệnh; cá lớn nuốt cá bé; khẩu phật tâm xà; ếch ngồi đáy giếng…

9, Điệp ngữ

A, Điệp ngữ (còn gọi là phép điệp ngữ): là hình thức dùng cách lặp lại từ ngữ (có khi cả một câu).

Ví dụ:+ Mười năm thế giới già trông thấy + Mặt trời mọc !

Đất bạc màu đi, đất bạc màu Mặt trời mọc !

Ta rảo quanh làng hang chuyện phiếm Rưng rưng mùa hoa gạo

Đời người cũng chuyện phiếm mà thôi.

10, Thơ lục bát

A, Đặc điểm: Là thể thơ của dân tộc đựoc hoàn thiện vào cuối thế kỉ 18 và đỉnh cao là ngôn ngữ trưyện Kiều. Số tiếng được quy định: câu trên 6 tiếng (câu lục), câu dưới 8 (câu bát). cứ như cậy nối tiếp nhau không giới hạn số câu.

B, Hiệp vần: tiếng cuối của câu 6 hiệp vần với tiêng 6 của câu 8, rồi tiếng 8 của câu 8 hiệp vần với tiếng cuối của câu 6. Thành ra lục bát có hai vần: vần lưng ở tiếng thứ sáu và vần chân ở tiếng thứ 8.

Ví dụ: Đầu lòng hai ả tố nga Qua đình ngả nón trông đình

Thuý Kiều là chị em Thuý Vân Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Mai côt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ, mười phân ven mười.

C, Luật thơ lục bát:

+ Tiếng thứ 2 – 4 – 6 - 8 thường có mô hình sau: B – T – B - B

+ Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng – trắc.

+ Khi trong câu lục có tiểu đối thì tiếng thứ 2 – 4 thường đều là thanh trắc.

11, Chơi chữ:

A, Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước..v..v làm câu văn hấp dẫn.

B, Lối chơi chữ: + Dùng từ đồng âm.

Ví dụ: Bà già đi chợ Cầu Đông. Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng ?

Chị Xuân đi chợ mùa hè. Mua cá thu về chợ hãy còn đông.

Anh Hươu đi chợ Đồng Nai. Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.

+ Dùng từ đồng nghĩa

Ví dụ: Chuồng gà kê áp chuồng vịt.

+ Dùng lối nói lái

Ví dụ: Hiện đại thì hại điện. Đấu tranh rồi biết tránh đâu. Đầu tiên là tiền đâu

Công an can ông không phạm pháp. Knh tế kê tính rất chính xác

+ Dùng cách điệp âm

Ví dụ: Sầu riêng ai khéo đặt tên. Ai sầu không biết riêng em không sầu.

Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ

Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
53
6
Conan kun
29/08/2017 14:04:28

B> CÂU

12,Rút gọn câu

A, Rút gọn câu là sự lược bớt một số thành phần trong cấu trúc câu như chủ ngữ hoặc vị ngữ với mục đích làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ đã có trong câu trước.

Ví dụ: + (Chúng ta phải ) học, học nữa, học mãi.

+ (Mọi người nên) ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Đẩy thêm là đổ đó. Đã bảo dừng (cái việc đẩy thêm đó) lại.

B, Lưu ý: khi rút gọn câu cần tránh biến câu nói bị lược bỏ thành phần trở lên cộc lốc, khiếm nhã. Đồng thời chúng ta cũng không thể làm cho ngươì nghe, ngươì đọc hiểu sai hoặc không hiểu nội dung cần diễn đạt.

Ví dụ:

+ Xóm em tổ chức vui văn nghệ. Đến đông lắm. rồi thì hát, múa. Chạy nhảy tung tăng.

+ Chuyện Tham ăn, Cháy…

13, Câu đặc biệt

A, Câu đặc biệt là loại câu không nhận biết được mô hình chủ ngữ hoặc vị ngữ (câu không xác định thành phần)

Ví dụ: + Trăng thu. Cả không gian ngập tràn thứ ánh sáng huyền diệu.

+ Ôi, nàng tiên đây rồi !

B, Câu đặc biệt thường được dùng để:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đuợc nhắc đến.

Ví dụ: + Sáng tinh mơ. Giữa cánh đồng làng Hạ. Từng đoàn người lay lắt trong cái đói vật vờ đi lại như những xác chết.

- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tưọng.

Ví dụ: + Nóng quá. Hắn mò ra bờ sông với ý định tắm.

+ Lù lù trước mặt Lan. Hưng hiện ra tái ngắt và im lặng.

- Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp.

Ví dụ: + Hỡi ôi! + Sơn ơi!

Súng giặc đất rền

Lòng dân trời tỏ.

14, Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

VD: + Trong chiếc lán tồi tàn, hơn ba chục con người đang hàng đêm sống chen chúc, khổ sở. (TN chỉ nơi chốn)

+ Người nhà quê vốn đã sống hoà thuận từ nghìn đời nay. (TNTG)

+ Nhờ chăn chỉ học tập, cuối năm Em đã được thưởng giấy khen.

- Trạng ngữ có thể ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoăc không. Trong trường hợp câu có nhiều trạng ngữ thì giữa chúng thường có thêm từ và.

15, Câu chủ động và câu bị động

A, Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động).

Nam đánh chết con rắn. Con mèo đã ăn con rắn đó.

B, Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật đựoc một hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Dấu hiệu nhận biết câu bị động là thường có hai từ ‘bị; được” đứng trước động từ chỉ hành động.

Ví dụ 1: + Con rắn bị Nam đánh chết. được nướng cho mèo ăn.

C, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Mục đích: nhằm liên kết câu tạo ra tính thống nhất mạch văn trong đoạn văn. Có thể chuyển câu chủ đọng thành câu bị động hoặc ngược lại.

16, Phép liệt kê

- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại nhằm diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

Ví dụ : + Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm. khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu cau vàng, cau đậu, rễ tía….

+ Qua dãy hành lang phía Tây, đến một cái nhà lớn thật là cao rộng, đồ nghi trượng đều là sơn son thếp vàng, ở giưa đăth một cái sập, trên sập mắc một cái võng điều…

-Có hai kiểu liệt kê thường gặp là:

* Xét theo cấu tạo: từng cặp hoặc không theo cặp.

* Xét theo ý nghĩa: tăng tiến hoặc không tăng tiến.

17,Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

- Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết hoặc thể hiện chỗ lời nói bỏ dở đang ngập ngừng. Ngoài ra nó coa tác dụng làm giãn nhịp điệu câu văn để chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

-Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc giữa các bọ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

16
7
NoName.104485
07/11/2017 20:20:48

12,Rút gọn câu

A, Rút gọn câu là sự lược bớt một số thành phần trong cấu trúc câu như chủ ngữ hoặc vị ngữ với mục đích làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ đã có trong câu trước.

Ví dụ: + (Chúng ta phải ) học, học nữa, học mãi.

+ (Mọi người nên) ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Đẩy thêm là đổ đó. Đã bảo dừng (cái việc đẩy thêm đó) lại.

B, Lưu ý: khi rút gọn câu cần tránh biến câu nói bị lược bỏ thành phần trở lên cộc lốc, khiếm nhã. Đồng thời chúng ta cũng không thể làm cho ngươì nghe, ngươì đọc hiểu sai hoặc không hiểu nội dung cần diễn đạt.

Ví dụ:

Xóm em tổ chức vui văn nghệ. Đến đông lắm. rồi thì hát, múa. Chạy nhảy tung tăng.

Chuyện Tham ăn, Cháy…

13, Câu đặc biệt

A, Câu đặc biệt là loại câu không nhận biết được mô hình chủ ngữ hoặc vị ngữ (câu không xác định thành phần)

Ví dụ: + Trăng thu. Cả không gian ngập tràn thứ ánh sáng huyền diệu.

+ Ôi, nàng tiên đây rồi !

B, Câu đặc biệt thường được dùng để:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đuợc nhắc đến.

Ví dụ: + Sáng tinh mơ. Giữa cánh đồng làng Hạ. Từng đoàn người lay lắt trong cái đói vật vờ đi lại như những xác chết.

- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tưọng.

Ví dụ: + Nóng quá. Hắn mò ra bờ sông với ý định tắm.

+ Lù lù trước mặt Lan. Hưng hiện ra tái ngắt và im lặng.

- Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp.

Ví dụ: + Hỡi ôi! + Sơn ơi!

Súng giặc đất rền

Lòng dân trời tỏ.

14, Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

VD: + Trong chiếc lán tồi tàn, hơn ba chục con người đang hàng đêm sống chen chúc, khổ sở. (TN chỉ nơi chốn)

+ Người nhà quê vốn đã sống hoà thuận từ nghìn đời nay. (TNTG)

Nhờ chăn chỉ học tậpcuối năm Em đã được thưởng giấy khen.

- Trạng ngữ có thể ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoăc không. Trong trường hợp câu có nhiều trạng ngữ thì giữa chúng thường có thêm từ và.

15, Câu chủ động và câu bị động

A, Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động).

Nam đánh chết con rắn. Con mèo đã ăn con rắn đó.

B, Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật đựoc một hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Dấu hiệu nhận biết câu bị động là thường có hai từ ‘bị; được” đứng trước động từ chỉ hành động.

Ví dụ 1: + Con rắn bị Nam đánh chết. Nó được nướng cho mèo ăn.

C, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Mục đích: nhằm liên kết câu tạo ra tính thống nhất mạch văn trong đoạn văn. Có thể chuyển câu chủ đọng thành câu bị động hoặc ngược lại.

16, Phép liệt kê

Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại nhằm diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

Ví dụ : + Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm. khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu cau vàng, cau đậu, rễ tía….

+ Qua dãy hành lang phía Tây, đến một cái nhà lớn thật là cao rộng, đồ nghi trượng đều là sơn son thếp vàng, ở giưa đăth một cái sập, trên sập mắc một cái võng điều…

-Có hai kiểu liệt kê thường gặp là:

* Xét theo cấu tạo: từng cặp hoặc không theo cặp.

* Xét theo ý nghĩa: tăng tiến hoặc không tăng tiến.

17,Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

- Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết hoặc thể hiện chỗ lời nói bỏ dở đang ngập ngừng. Ngoài ra nó coa tác dụng làm giãn nhịp điệu câu văn để chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

-Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc giữa các bọ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

2
1
ối dồi ôi bạn ơi
27/12/2021 14:10:56

- Có hai loại lớn: từ đơn và từ phức

Từ đơn: là những từ thường chỉ có một âm tiết, cá biệt có thể có 2 hoặc 3 âm tiết (thường là những từ vay mượn).

Từ phức: có hai loại nhỏ: từ ghép và từ láy.

· Từ ghép: gồm hai loại là từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

Ví dụ:+ Từ ghép chính phụ: Bà ngoại; thơm phức; thầy giáo…

+ Từ ghép đẳng lập: quần áo; trầm bổng; bàn ghế…

· Từ láy là những từ có quan hệ láy âm. Có hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Láy toàn bộ: là các tiếng trong từ lặp lại nhau hoàn toàn.

Ví dụ: đăm đăm; thăm thẳm; chiêm chiếp; nho nhỏ….

+ Láy bộ phận là khi từ co sự lặp nhau về âm ở phụ âm đầu hoặc giống nhau về vần. Ví dụ: chùa chiền; tóc tai; no nê; tanh bành; xởi lởi…

2, Đại từ

- là những từ dùng để thay thế cho một danh từ hay đại từ khác.

- trong tiếng Việt có hai loại đại từ chính:

+ Đại từ để trỏ: dùng để trỏ sự vật, người, số lượng hoặc hoạt động, tính chất, sự việc.

Ví dụ: tôi, tao, tớ, chúng nó, hắn, mụ ấy,ai, bấy, bấy nhiêu, sao, sao thế, thế nào….v.v.

3, Từ Hán Việt

A, Từ Hán Việt là những từ ngữ có nguồn gốc từ chữ Hán được người Việt vay mượn Việt hoá về mặt âm đọc, chữ viết, đôi khi thay đổi cả nghĩa để bổ sung với mục đích làm phong phú vốn từ vựng của Tiếng Việt. Tuyệt đai bộ phận từ Hán Việt là từ ghép.

- Từ ghép Hán Việt cũng chia làm hai loại: ghép đẳng lập và ghép chính phụ.

Ví dụ: đế vương; sơn hà; phú quý; ái quốc; phu nhân; nhạc phụ…

- Trong từ ghép chính phụ có 2 hình thức: yếu tố chính đứng trước hoặc yếu tố chính đứng sau.

Ví dụ: + yếu tố chính đứng trước: hữu ích; phóng sinh; vô dụng…

+ yếu tố phụ đứng trước: thi nhân, tân binh; thanh nữ…..

4, Quan hệ từ

A, Quan hệ từ là gì ?

+ là từ kết nối các bộ phận có quan hệ cú pháp, biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận đó. (còn gọi là kết từ).

Vi dụ: Vì trời bão nên Lan không đi học.

5, Từ đồng nghĩa

A, Thế nào là từ đồng nghĩa ?

- Là những từ có ý nghĩa giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Ví dụ: chết = ngẻo = toi = mất = qua đời = khuất núi = từ trần = tạ thế…

B, Các loại từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau).

- Ví dụ: + gan dạ = can đảm; nhà thơ = thi sĩ; Ti vi = máy thu hình…

+ nhìn ~ liếc; hi sinh ~ chết; ăn ~ xơi ~ đớp.

Da trắng vỗ bì bạch.

6, Từ trái nghĩa

A, Thế nào là từ trái nghĩa ?

- là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: già > < trẻ; nhỏ > < to; giàu > < nghèo….

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau:

Tươi Yếu

hoa tươi (héo úa) học lực yếu (khá, giỏi)

7, Từ đồng âm

A, Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liênquan gì đến nhau.

Ví dụ: + Thu về khiến lòng Thu vừa háo hức được đi học lại vừa lo những khoản tiền nhà trường sẽ thu.

+ Ông Ba vội vã dồn ba con ba ba vào ba cái túi.

8,Thành ngữ:

A, Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đa số thành ngữ Việt Nam có 4 tiếng (chiếm 75 đến 80%)

* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.

Ví dụ :+ Công thành danh toại; Tâm đầu ý hợp; bách chiến bách thắng…

+ Cung kính không bằng tuân mệnh; cá lớn nuốt cá bé; khẩu phật tâm xà; ếch ngồi đáy giếng…

9, Điệp ngữ

A, Điệp ngữ (còn gọi là phép điệp ngữ): là hình thức dùng cách lặp lại từ ngữ (có khi cả một câu).

Ví dụ:+ Mười năm thế giới già trông thấy + Mặt trời mọc !

Đất bạc màu đi, đất bạc màu Mặt trời mọc !

Ta rảo quanh làng hang chuyện phiếm Rưng rưng mùa hoa gạo

Đời người cũng chuyện phiếm mà thôi.

10, Thơ lục bát

A, Đặc điểm: Là thể thơ của dân tộc đựoc hoàn thiện vào cuối thế kỉ 18 và đỉnh cao là ngôn ngữ trưyện Kiều. Số tiếng được quy định: câu trên 6 tiếng (câu lục), câu dưới 8 (câu bát). cứ như cậy nối tiếp nhau không giới hạn số câu.

B, Hiệp vần: tiếng cuối của câu 6 hiệp vần với tiêng 6 của câu 8, rồi tiếng 8 của câu 8 hiệp vần với tiếng cuối của câu 6. Thành ra lục bát có hai vần: vần lưng ở tiếng thứ sáu và vần chân ở tiếng thứ 8.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×