Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ý nghĩa của các bài văn sau: "Sông núi nước nam";"Phò giá về kinh"; "Bánh trôi nước";"Qua đèo ngang"; "Bạn đến chơi nhà"

Ý nghĩa của các bài văn sau:
"Sông núi nước nam"
"Phò giá về kinh"
"Bánh trôi nước"
"Qua đèo ngang"
"Bạn đến chơi nhà"
2 trả lời
Hỏi chi tiết
277
0
2
An ❥~Hạ
30/10/2019 20:22:54
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.
Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Đỗ Dũng
30/10/2019 20:24:58
Sông núi nước nam"
Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta
"Phò giá về kinh"
-Ý nghĩa hai câu thơ đầu:
+“Chương Dương” và “Hàm tử” là hai chiến thắng vang dội, để lại tiếng vang lớn của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai, mà đích thân Trần Quang Khải là người chỉ huy.
+“Chương Dương” là một địa danh nằm ở bên phải con sông Hồng, còn “Hàm tử” là một địa danh nằm ở bên trái ngạn sông Hồng.
+Đây chính là hai địa danh đánh dấu cuộc chiến vô cùng ngoan cường của quân và dân ta trước giặc Nguyên Mông.
+Hai câu thơ chỉ là sự kể lại, liệt kê những sự kiện chính theo thời gian,mặc dù tác giả không miêu tả cho tiết về cuộc chiến nhưng chúng ta cũng thất được tính chất hào hùng, rực lửa, đầy không khí về một cuộc chiến mà quân và dân ta dành chiến thắng lừng lẫy.
=> Hai câu đầu là hình ảnh của hai chiến thắng vô cùng oanh liệt
– ý nghĩa hai câu thơ cuối:
+“Thái bình nên gắng sức” đây chính là lời mà Trần Quang Khải muốn nhắc nhở với toàn thể nhân dân ta hãy cố gắng hơn nữa, cẩn trọng hơn nữa, dựng xây đất nước giàu mạng, luôn có một niềm tin son sắc thủy chung vào nền thái bình thịnh trị của đất Việt.
+Ta chợt nhớ đến câu thơ của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.”
=>Sử dụng vũ lực chống lại giặc cũng là giải pháp tình thế tạm thời.
+Tựu chung, muốn bảo vệ nền độc lập, tự do của đất nước thì mỗi người đều có ý thức xây dựng đất nước, ý chí kiên định, tin tưởng vào đất nước ắt hẳn thì “Non nước ấy ngàn thu”.=> Nền thái bình đó sẽ được giữ đến muôn ngàn năm sau.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo