Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tả một cảnh đẹp ở địa phương em ( Tả cảnh hồ Xuân Hương )

Tả một cảnh đẹp ở địa phương em!(Tả cảnh hồ Xuân Hương)
7 trả lời
Hỏi chi tiết
6.203
1
7
Đỗ Dũng
02/11/2019 20:26:48
Hồ sen được bao quanh bởi một con đường nhỏ. Dưới hồ, lá sen xanh mát trông như những chiếc ô nhỏ xinh xắn. Xen lẫn trong hàng ngàn chiếc ô xanh là những bông hoa hồng tươi thắm tựa những gương mặt rạng ngời. Đài sen, nhị sen với những chấm phấn vàng tươi như trang điểm thêm cho gương mặt ấy thêm đáng yếu. Thật là thú vị mỗi khi chiều hè, được ngâm mình trong hồ sen mát lạnh và tận hưởng hương sen ngan ngát.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
25
4
Đại
02/11/2019 20:27:08
Ai đã từng tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Đà Lạt thì không thể nào bỏ qua vẻ lộng lẫy của hồ Xuân Hương được.
Hồ Xuân Hương là một hồ nước đẹp hình trăng lưỡi liềm, nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông xanh ngắt được mệnh danh là lá phổi của thành phố cùng các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, có chu vi chừng 5 km, rộng 25ha. Mặt hồ rộng mênh mông, nhìn quá tầm mắt. Nước hồ có màu xanh sẫm do bóng cây thông in lên, cùng bầu trời trong vắt, dịu mát của những cụm mây lững lờ trôi. Dòng nước trong xanh tĩnh lặng, nhà cửa, phố xá, cây cối hai bên bờ in bóng xuống dòng sông như là tranh vẽ. Mỗi lần đến đây, gia đình em đều ghé vào Thuỷ Tạ - một công trình kiến trúc nổi bật gắn liền với hồ Xuân Hương để chụp vài tấm ảnh lưu niệm, ngồi uống nước và ngắm mặt hồ. Thuỷ Tạ là một căn nhà màu trắng với lan can rộng nổi bật trên mặt hồ. Nhìn xa thấp thoáng như dáng một chiếc du thuyền sang trọng. Đầu hồ là khu bán vé cho khách du lịch chơi đạp vịt. Nơi đây rất đông đúc những hàng quán, xe ngựa, xe đạp đôi,…Từng vòng nước khuấy động mặt hồ loang ra từ những con vịt của khách du ngoạn. Những làn gió nhẹ khiến hồ lăn tăn vảy cá trên mặt phẳng như gương. Các bụi cây ven bờ cũng đu đưa theo gió và khẽ rung động khi có cá đớp bọt nước dưới gốc. Phía xa, khoảng chục người đàn ông trung niên có, già cũng cũng có, đang thả cần câu thư giãn cùng tách cà phê hay tờ báo. Không khí vô cùng thoáng đãng, dễ chịu bởi hơi nước mát lạnh phả lên từ hồ. Hàng thông quanh hồ cũng cất tiếng hát rì rào, ca ngợi vẻ kiều diễm cho một thắng cảnh đặc trưng của xứ sở ngàn hoa và sương mù. Vài làn hơi trắng và trong bốc lên từ mặt hồ, tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
Ngồi ngắm hồ Xuân Hương mà trong lòng lâng lâng một cảm giác man mác. Em cảm thấy quê hương đất nước mình đẹp quá. Đẹp như một bài thơ, một bản nhạc và một bức tranh chỉ có ở nơi em được sinh ra và lớn lên.
13
7
Bộ Tộc Mixi
02/11/2019 20:28:12
Hồ Xuân Hương là một hồ nước đẹp hình trăng lưỡi liềm, nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông xanh ngắt được mệnh danh là lá phổi của thành phố cùng các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, có chu vi chừng 5 km, rộng 25ha. Mặt hồ rộng mênh mông, nhìn quá tầm mắt. Nước hồ có màu xanh sẫm do bóng cây thông in lên, cùng bầu trời trong vắt, dịu mát của những cụm mây lững lờ trôi. Dòng nước trong xanh tĩnh lặng, nhà cửa, phố xá, cây cối hai bên bờ in bóng xuống dòng sông như là tranh vẽ. Mỗi lần đến đây, gia đình em đều ghé vào Thuỷ Tạ - một công trình kiến trúc nổi bật gắn liền với hồ Xuân Hương để chụp vài tấm ảnh lưu niệm, ngồi uống nước và ngắm mặt hồ. Thuỷ Tạ là một căn nhà màu trắng với lan can rộng nổi bật trên mặt hồ. Nhìn xa thấp thoáng như dáng một chiếc du thuyền sang trọng. Đầu hồ là khu bán vé cho khách du lịch chơi đạp vịt. Nơi đây rất đông đúc những hàng quán, xe ngựa, xe đạp đôi,…Từng vòng nước khuấy động mặt hồ loang ra từ những con vịt của khách du ngoạn. Những làn gió nhẹ khiến hồ lăn tăn vảy cá trên mặt phẳng như gương. Các bụi cây ven bờ cũng đu đưa theo gió và khẽ rung động khi có cá đớp bọt nước dưới gốc. Phía xa, khoảng chục người đàn ông trung niên có, già cũng cũng có, đang thả cần câu thư giãn cùng tách cà phê hay tờ báo. Không khí vô cùng thoáng đãng, dễ chịu bởi hơi nước mát lạnh phả lên từ hồ. Hàng thông quanh hồ cũng cất tiếng hát rì rào, ca ngợi vẻ kiều diễm cho một thắng cảnh đặc trưng của xứ sở ngàn hoa và sương mù. Vài làn hơi trắng và trong bốc lên từ mặt hồ, tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
Ngồi ngắm hồ Xuân Hương mà trong lòng lâng lâng một cảm giác man mác. Em cảm thấy quê hương đất nước mình đẹp quá. Đẹp như một bài thơ, một bản nhạc và một bức tranh chỉ có ở nơi em được sinh ra và lớn lên.
17
4
Orchid
03/11/2019 06:38:48
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
10
7
Orchid
03/11/2019 06:39:12
Hồ Xuân Hương Đà Lạt như điểm nhấn thơ mộng giữa khu trung tâm, làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho thành phố. Xung quanh hồ có rừng thông và thảm cỏ xanh mát, cùng những khóm hoa khoe sắc quanh năm.
Với chu vi 5km, độ sâu 1.5m, rộng 38ha, hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7km, đi qua nhiều địa danh hấp dẫn như vườn hoa trung tâm, công viên Yersin, Đồi Cù... nên nhiều người miêu tả hồ Xuân Hương Đà Lạt như trái tim của thành phố.
Vẻ đẹp nơi đây còn trở nên rất lãng mạn vào hai thời khắc. Sáng sớm, khi những tia nắng đầu tiên len qua vạt thông già, hình ảnh hồ Xuân Hương Đà Lạt bồng bồng như tấm thảm trắng bạc, phủ lớp sương mờ huyền ảo. Chiều xuống, hoàng hôn nhuộm tím không gian, mặt hồ biến thành tấm gươm khổng lồ, phản chiếu ánh mặt trời đỏ rực. Dễ hiểu vì sao thi sỹ Hàn Mặc Tử đã cảm cảnh sinh thơ về hồ Xuân Hương Đà Lạt : “Ai hãy lặng thinh chớ nói nhiều/ Để nghe dưới nước đáy hồ reo/ Để nghe tơ liễu run trong gió/ Và để nghe trời giải nghĩa yêu”.
Với khách đến du lịch Đà Lạt, thì ngoạn cảnh Hồ Xuân Hương dường như không thể thiếu. Du khách thường tản bộ quanh hồ, rồi dừng chân bên nhà Thủy Tạ, tham quan một nét kiến trúc khác biệt đã gắn bó với hồ Xuân Hương Đà Lạt từ thuở hình thành. Một ngôi nhà màu trắng tinh tươm với lan can rộng, nổi bật trên mặt hồ xanh biếc như dáng một chiếc du thuyền sang trọng. Đây còn là quán cafe xinh xắn, không gian riêng tư, thêm chút nhạc du dương, rất thích hợp để vừa ngắm cảnh Hồ Xuân Hương vừa nhâm nhi hương vị đậm đà của cafe Tây Nguyên.
Muốn thêm phần thú vị, bạn có thể tham gia đạp thuyền thiên nga, lướt nhẹ trên mặt hồ và ngắm Đà Lạt từ góc nhìn rất khác. Hay thử một chuyến dạo chơi bằng xe ngựa, nghe tiếng lốc cốc và hoài niệm về chút cổ xưa. Tối đến, thì thuê xe đạp đôi, chầm chậm dạo quanh hồ Xuân Hương Đà Lạt về đêm dưới ánh đèn tình tứ, dừng chân thưởng thức các món ăn vặt dân dã như chiếc bánh tráng nướng cùng ly sữa đậu nành nóng giữa tiết trời se lạnh...
Ngoài ra, độ từ Noel đến Tết ta, hoa Mai Anh Đào sẽ nở rực ven hồ rất đẹp. Hồ Xuân Hương Đà Lạt còn là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa du lịch của thành phố và tỉnh Lâm Đồng. Đặc biệt, “vòng đua quanh hồ Xuân Hương” đã trở thành vòng đua chính thức trong lịch trình cuộc đua xe đạp toàn quốc, và được truyền hình trực tiếp. Các nhà hàng, khách sạn gần hồ Xuân Hương Đà Lạt cũng được nhiều du khách lựa chọn bởi không gian hữu tình nơi đây.
7
3
Orchid
03/11/2019 06:39:31
Hồ là con tim của thành phố Đà Lạt và là một trong những thành phố hiếm hoi có hồ nằm ngay trung tâm. Hồ là địa danh nổi tiếng và còn là địa điểm tham quan du lịch khá hấp dẫn tạo nên nét đặc sắc cho Đà Lạt.
Công trình kiến trúc nổi bật gắn liền với hồ Xuân Hương là Thuỷ Tạ. Thời Pháp thuộc có tên là "La Grenouillère" (đầm ếch). Không hiểu vì sao lại có tên này? Nhưng nhìn qua cấu trúc thì thấy có tháp để nhảy xuống nước như ở hồ bơi. Tên gọi Hán Việt "Thuỷ Tạ" có khi còn hiểu là "Thuỷ toạ", có nghĩa là một kiến trúc nằm trên nước.
Du khách đến vãn cảnh hồ Xuân Hương ít ai bỏ qua Thuỷ Tạ. Ghé vào đây chụp vài tấm ảnh lưu niệm với kiến trúc có hình thức rất khác biệt, khó tìm thấy nơi nào có kiến trúc tương tự. Một căn nhà màu trắng với lan can rộng nổi bật trên mặt hồ. Nhìn xa thấp thoáng như dáng một chiếc du thuyền sang trọng. Từ trước đến nay, Thuỷ Tạ vẫn là một café bar nhỏ, xinh xắn. Nếu muốn xây thêm để có chỗ đáp ứng số lượng khách đến rất đông cũng khả thi về mặt xây dựng. Nhưng có lẽ vì hình ảnh Thuỷ Tạ đã gắn bó với hồ Xuân Hương, khắc ghi sâu trong tâm khảm người Đà Lạt và du khách rồi nên chính quyền không hề có ý định này. Ngay cả màu trắng của kiến trúc cũng vẫn luôn được giữ không thay đổi.
Để đáp ứng cho nhu cầu khách, phía đối diện, một café bar khác được mở ra. Đó là "Thanh Thuỷ". Tên gọi này (nước xanh) cũng rất gắn liền với hồ Xuân Hương. Mặt bằng ở đây rộng hơn nên tiếp được rất nhiều với khi ngồi bên Thuỷ Tạkhách. Cũng vì lẽ đó mà Thuỷ Tạ vẫn mang một nét riêng không hề bị trộn lẫn với Thanh Thuỷ. Đến Thuỷ Tạ và Thanh Thuỷ uống cà phê cũng là cốt để ngắm mặt hồ. Nhưng cảm giác tâm lý khi ngồi trên Thuỷ Tạ vẫn là một cái gì êm đềm, thanh thoát. Còn bên Thanh Thuỷ thì cảnh vật đa dạng hơn nhưng không khí nhộn nhịp hơn. Người ngồi ngắm mặt hồ ít có cảm giác riêng tư hơn so
6
6
Nhok Phượng Núi
08/11/2019 09:12:23
Hồ Xuân Hương Đà Lạt như điểm nhấn thơ mộng giữa khu trung tâm, làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho thành phố. Xung quanh hồ có rừng thông và thảm cỏ xanh mát, cùng những khóm hoa khoe sắc quanh năm.
Với chu vi 5km, độ sâu 1.5m, rộng 38ha, hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7km, đi qua nhiều địa danh hấp dẫn như vườn hoa trung tâm, công viên Yersin, Đồi Cù... nên nhiều người miêu tả hồ Xuân Hương Đà Lạt như trái tim của thành phố.
Vẻ đẹp nơi đây còn trở nên rất lãng mạn vào hai thời khắc. Sáng sớm, khi những tia nắng đầu tiên len qua vạt thông già, hình ảnh hồ Xuân Hương Đà Lạt bồng bồng như tấm thảm trắng bạc, phủ lớp sương mờ huyền ảo. Chiều xuống, hoàng hôn nhuộm tím không gian, mặt hồ biến thành tấm gươm khổng lồ, phản chiếu ánh mặt trời đỏ rực. Dễ hiểu vì sao thi sỹ Hàn Mặc Tử đã cảm cảnh sinh thơ về hồ Xuân Hương Đà Lạt : “Ai hãy lặng thinh chớ nói nhiều/ Để nghe dưới nước đáy hồ reo/ Để nghe tơ liễu run trong gió/ Và để nghe trời giải nghĩa yêu”.
Với khách đến du lịch Đà Lạt, thì ngoạn cảnh Hồ Xuân Hương dường như không thể thiếu. Du khách thường tản bộ quanh hồ, rồi dừng chân bên nhà Thủy Tạ, tham quan một nét kiến trúc khác biệt đã gắn bó với hồ Xuân Hương Đà Lạt từ thuở hình thành. Một ngôi nhà màu trắng tinh tươm với lan can rộng, nổi bật trên mặt hồ xanh biếc như dáng một chiếc du thuyền sang trọng. Đây còn là quán cafe xinh xắn, không gian riêng tư, thêm chút nhạc du dương, rất thích hợp để vừa ngắm cảnh Hồ Xuân Hương vừa nhâm nhi hương vị đậm đà của cafe Tây Nguyên.
Muốn thêm phần thú vị, bạn có thể tham gia đạp thuyền thiên nga, lướt nhẹ trên mặt hồ và ngắm Đà Lạt từ góc nhìn rất khác. Hay thử một chuyến dạo chơi bằng xe ngựa, nghe tiếng lốc cốc và hoài niệm về chút cổ xưa. Tối đến, thì thuê xe đạp đôi, chầm chậm dạo quanh hồ Xuân Hương Đà Lạt về đêm dưới ánh đèn tình tứ, dừng chân thưởng thức các món ăn vặt dân dã như chiếc bánh tráng nướng cùng ly sữa đậu nành nóng giữa tiết trời se lạnh...
Ngoài ra, độ từ Noel đến Tết ta, hoa Mai Anh Đào sẽ nở rực ven hồ rất đẹp. Hồ Xuân Hương Đà Lạt còn là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa du lịch của thành phố và tỉnh Lâm Đồng. Đặc biệt, “vòng đua quanh hồ Xuân Hương” đã trở thành vòng đua chính thức trong lịch trình cuộc đua xe đạp toàn quốc, và được truyền hình trực tiếp. Các nhà hàng, khách sạn gần hồ Xuân Hương Đà Lạt cũng được nhiều du khách lựa chọn bởi không gian hữu tình nơi đây.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư