LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao Mỹ lại thực hiện chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản (năm 1946)?

Câu 1: Vì sao Mỹ lại thực hiện chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản (năm 1946)
Câu 2: Vì sao Mỹ xâm lược Việt Nam và Triều Tiên được coi là "ngọn gió thần"đối vs nền kinh tế Nhật Bản
4 trả lời
Hỏi chi tiết
244
3
0
Cún ♥
11/11/2019 19:44:00
Như các bạn đều biết, trong chiến tranh thế giới lần thứ II, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nagasaki và Hiroshima, các thành phố lớn khác như Tokyo, Osaka, Nagoya, Kobe, Kagoshima … cũng trở thành đống đổ nát sau các cuộc ném bom của không quân Mỹ. Thiệt hại của Nhật Bản trong chiến tranh được coi là thiệt hại lớn nhất trong lịch sử thế giới.
Người dân Nhật Bản sau chiến tranh đã mất tất cả và họ đã đứng dậy từ đống đổ nát. Nhật Bản trở thành đống đổ nát nhưng người dân Nhật Bản đều mang trong mình niềm hy vọng và giấc mơ to lớn. Nhật Bản đã phổ cập giáo dục trên toàn quốc ngay từ thời Minh Trị Duy Tân. Và sau chiến tranh mọi người dân Nhật Bản đã tạo nên không khí mang tính văn hóa là “tất cả mọi người đều học tập”. Chế độ giáo dục được cải cách và phát triển một cách rõ rệt.
Nhật Bản đã mất tất cả bởi chiến tranh nhưng tấm lòng của người dân Nhật Bản vẫn còn đó. Đó là lòng ham muốn học tập cao độ ở trong mỗi người dân. Nhật Bản đã xây dựng các trường đại học quốc lập mới trên tất cả các tỉnh thành. Tất cả các trường trung cấp chuyên nghiệp trước chiến tranh đều được đầu tư nâng cấp trở thành trường đại học. Sau chiến tranh, Nhật Bản nghèo khó về mặt vật chất nhưng các trường học không ngớt được đầu tư xây dựng. Đặc biệt là Nhật Bản đã tập trung cho công cuộc giáo dục thực nghiệm và giáo dục tri thức toàn diện.
Trong thời đại mới, tất cả các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đều được hoàn thiện thể chế và nội dung giáo dục. Đến năm 1970, toàn bộ học sinh trong độ tuổi đi học đều tốt nghiệp trung học phổ thông. Nhờ học tập mà người dân Nhật Bản đã xây dựng lại đất nước từ trong đổ nát. Đồng thời với công cuộc giáo dục đào tạo, các phong trào tự nguyện của người dân được triển khai một cách tích cực để thực hiện một xã hội dân chủ. Mọi người dân Nhật Bản đều mang trong mình tấm lòng nhiệt huyết để xây dựng một xã hội mới từ trong đổ nát. Tất cả các tổ chức xã hội của công nhân, nông dân, hợp tác xã, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, các đoàn thể kinh tế, tổ chức các công ty vừa và nhỏ đều tích cực triển khai các hoạt động học tập tại các vùng miền, nơi làm việc với niềm tin tưởng mạnh mẽ: Sự nỗ lực trong học tập sẽ mang lại tất cả.
HỌC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP
Với mục đích xây dựng đất nước Nhật Bản từ trong đổ nát sau chiến tranh, việc học tập của người dân Nhật Bản không chỉ bó hẹp trong giáo dục nhà trường. Công cuộc cải cách ruộng đất ở Nhật Bản xóa sạch tầng lớp địa chủ, tinh thần lao động của người nông dân tăng cao. Trước chiến tranh, các thuộc địa của Nhật Bản là nguồn cung cấp lương thực. Thảm bại trong chiến tranh thế giới lần thứ II khiến cho Nhật Bản mất toàn bộ thuộc địa và nạn khan hiếm lương thực, thiếu đói ngay sau chiến tranh trở nên vô cùng nghiêm trọng. Ngay tại thủ đô Tokyo, khắp mọi nơi trở thành vườn ruộng trồng trọt. Quảng trường rộng lớn trước tòa nhà Quốc hội Nhật Bản cũng biến thành ruộng.
Tôi sinh ra và lớn lên tại Tokyo. Khi còn nhỏ bản thân tôi không chỉ làm ruộng mà còn nuôi hơn 100 con gà. Đối với trẻ con Nhật Bản thời ấy, chế độ ăn một bữa không mất tiền tại tất cả các trường học Nhật Bản trở thành bữa chính quan trọng. Thiếu gạo, thiếu đói diễn ra ngay tại trung tâm Tokyo. Thời đó, song song với việc khôi phục đất nước sau chiến tranh thì việc người dân trở về các vùng thôn quê để mua gom lương thực, thực phẩm là công việc sống còn.
Mười năm sau chiến tranh, Nhật Bản đã tự cung cấp đủ lương thực, thực phẩm. Tinh thần lao động của người nông dân Nhật Bản làm năng suất trong sản xuất nông nghiệp vượt xa so với trước chiến tranh. Ở khắp tất cả các vùng miền Nhật Bản, phong trào học tập kỹ thuật canh tác nghiên cứu về giống cây trồng, chăn nuôi nở rộ. Thanh niên nông thôn đi đầu trong việc tìm tòi sáng tạo các phương pháp sản xuất trồng trọt và chăn nuôi mới.
Tôi sinh năm 1944. Khi tôi học cấp I thì hầu như ngày nào cũng phải ra mảnh ruộng trong sân trường làm cỏ. Ngay sau chiến tranh, bom đạn không nổ vùi lấp trong sân trường. Khi phát hiện thì mọi công việc dọn vườn, làm ruộng đều dừng lại hoặc được hủy bỏ. Trường học thiếu thốn. Lớp học sáng, lớp học chiều. Chúng tôi đã cố gắng theo học và lao động vì tin rằng tương lai sẽ tươi sáng. Tuy vậy, đến những năm cuối cấp I cuộc sống khấm khá hơn, nên chúng tôi đã vừa được học vừa được chơi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Như các bạn đều biết, trong chiến tranh thế giới lần thứ II, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nagasaki và Hiroshima, các thành phố lớn khác như Tokyo, Osaka, Nagoya, Kobe, Kagoshima … cũng trở thành đống đổ nát sau các cuộc ném bom của không quân Mỹ. Thiệt hại của Nhật Bản trong chiến tranh được coi là thiệt hại lớn nhất trong lịch sử thế giới.
Người dân Nhật Bản sau chiến tranh đã mất tất cả và họ đã đứng dậy từ đống đổ nát. Nhật Bản trở thành đống đổ nát nhưng người dân Nhật Bản đều mang trong mình niềm hy vọng và giấc mơ to lớn. Nhật Bản đã phổ cập giáo dục trên toàn quốc ngay từ thời Minh Trị Duy Tân. Và sau chiến tranh mọi người dân Nhật Bản đã tạo nên không khí mang tính văn hóa là “tất cả mọi người đều học tập”. Chế độ giáo dục được cải cách và phát triển một cách rõ rệt.
Nhật Bản đã mất tất cả bởi chiến tranh nhưng tấm lòng của người dân Nhật Bản vẫn còn đó. Đó là lòng ham muốn học tập cao độ ở trong mỗi người dân. Nhật Bản đã xây dựng các trường đại học quốc lập mới trên tất cả các tỉnh thành. Tất cả các trường trung cấp chuyên nghiệp trước chiến tranh đều được đầu tư nâng cấp trở thành trường đại học. Sau chiến tranh, Nhật Bản nghèo khó về mặt vật chất nhưng các trường học không ngớt được đầu tư xây dựng. Đặc biệt là Nhật Bản đã tập trung cho công cuộc giáo dục thực nghiệm và giáo dục tri thức toàn diện.
Trong thời đại mới, tất cả các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đều được hoàn thiện thể chế và nội dung giáo dục. Đến năm 1970, toàn bộ học sinh trong độ tuổi đi học đều tốt nghiệp trung học phổ thông. Nhờ học tập mà người dân Nhật Bản đã xây dựng lại đất nước từ trong đổ nát. Đồng thời với công cuộc giáo dục đào tạo, các phong trào tự nguyện của người dân được triển khai một cách tích cực để thực hiện một xã hội dân chủ. Mọi người dân Nhật Bản đều mang trong mình tấm lòng nhiệt huyết để xây dựng một xã hội mới từ trong đổ nát. Tất cả các tổ chức xã hội của công nhân, nông dân, hợp tác xã, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, các đoàn thể kinh tế, tổ chức các công ty vừa và nhỏ đều tích cực triển khai các hoạt động học tập tại các vùng miền, nơi làm việc với niềm tin tưởng mạnh mẽ: Sự nỗ lực trong học tập sẽ mang lại tất cả.
HỌC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP
Với mục đích xây dựng đất nước Nhật Bản từ trong đổ nát sau chiến tranh, việc học tập của người dân Nhật Bản không chỉ bó hẹp trong giáo dục nhà trường. Công cuộc cải cách ruộng đất ở Nhật Bản xóa sạch tầng lớp địa chủ, tinh thần lao động của người nông dân tăng cao. Trước chiến tranh, các thuộc địa của Nhật Bản là nguồn cung cấp lương thực. Thảm bại trong chiến tranh thế giới lần thứ II khiến cho Nhật Bản mất toàn bộ thuộc địa và nạn khan hiếm lương thực, thiếu đói ngay sau chiến tranh trở nên vô cùng nghiêm trọng. Ngay tại thủ đô Tokyo, khắp mọi nơi trở thành vườn ruộng trồng trọt. Quảng trường rộng lớn trước tòa nhà Quốc hội Nhật Bản cũng biến thành ruộng.
Tôi sinh ra và lớn lên tại Tokyo. Khi còn nhỏ bản thân tôi không chỉ làm ruộng mà còn nuôi hơn 100 con gà. Đối với trẻ con Nhật Bản thời ấy, chế độ ăn một bữa không mất tiền tại tất cả các trường học Nhật Bản trở thành bữa chính quan trọng. Thiếu gạo, thiếu đói diễn ra ngay tại trung tâm Tokyo. Thời đó, song song với việc khôi phục đất nước sau chiến tranh thì việc người dân trở về các vùng thôn quê để mua gom lương thực, thực phẩm là công việc sống còn.
Mười năm sau chiến tranh, Nhật Bản đã tự cung cấp đủ lương thực, thực phẩm. Tinh thần lao động của người nông dân Nhật Bản làm năng suất trong sản xuất nông nghiệp vượt xa so với trước chiến tranh. Ở khắp tất cả các vùng miền Nhật Bản, phong trào học tập kỹ thuật canh tác nghiên cứu về giống cây trồng, chăn nuôi nở rộ. Thanh niên nông thôn đi đầu trong việc tìm tòi sáng tạo các phương pháp sản xuất trồng trọt và chăn nuôi mới.
Tôi sinh năm 1944. Khi tôi học cấp I thì hầu như ngày nào cũng phải ra mảnh ruộng trong sân trường làm cỏ. Ngay sau chiến tranh, bom đạn không nổ vùi lấp trong sân trường. Khi phát hiện thì mọi công việc dọn vườn, làm ruộng đều dừng lại hoặc được hủy bỏ. Trường học thiếu thốn. Lớp học sáng, lớp học chiều. Chúng tôi đã cố gắng theo học và lao động vì tin rằng tương lai sẽ tươi sáng. Tuy vậy, đến những năm cuối cấp I cuộc sống khấm khá hơn, nên chúng tôi đã vừa được học vừa được chơi.
1
0
Nhok Phượng Núi
11/11/2019 21:27:49
Câu 2: Vì sao Mỹ xâm lược Việt Nam và Triều Tiên được coi là "ngọn gió thần" đối vs nền kinh tế Nhật Bản
Bài làm :
Một trong những nguyên nhân đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 đến năm 1973 là: Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975),…Trong các cuộc chiến tranh này Nhật Bản đã bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến để thu lợi nhuận.
=> Có thể nói, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 –
1975) như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
0
0
Roy
09/08/2020 09:37:51
+2đ tặng
Người dân Nhật Bản sau chiến tranh đã mất tất cả và họ đã đứng dậy từ đống đổ nát. Nhật Bản trở thành đống đổ nát nhưng người dân Nhật Bản đều mang trong mình niềm hy vọng và giấc mơ to lớn. Nhật Bản đã phổ cập giáo dục trên toàn quốc ngay từ thời Minh Trị Duy Tân. Và sau chiến tranh mọi người dân Nhật Bản đã tạo nên không khí mang tính văn hóa là “tất cả mọi người đều học tập”. Chế độ giáo dục được cải cách và phát triển một cách rõ rệt.
Như các bạn đều biết, trong chiến tranh thế giới lần thứ II, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nagasaki và Hiroshima, các thành phố lớn khác như Tokyo, Osaka, Nagoya, Kobe, Kagoshima … cũng trở thành đống đổ nát sau các cuộc ném bom của không quân Mỹ. Thiệt hại của Nhật Bản trong chiến tranh được coi là thiệt hại lớn nhất trong lịch sử thế giới.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư