Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Mối quan hệ của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Mối quan hệ của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
486
1
0
Nguyễn Minh Vũ
11/11/2019 21:30:16
Giống nhau:
Đều là quá trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách tương đối rõ ràng..
Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
Đều có ở động vật và con người
-Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trò nhất định trong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người.
Cảm giác
Tri giác
- Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
- Là mức độ đầu tiên của nhận thức cảm tính.
-Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh. Nhờ mối liên hệ đó mà cơ thể có khả năng định hướng và thích nghi với môi trường. -Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.
- Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
- Phản ánh sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định.
- Gắn liền với hoạt động của con người.
- Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.
- Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúp con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Khác nhau:
So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
Khác:
1. Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.
Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
Đặc điểm:
- Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
- Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.
-- Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
--Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
2. Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận.
Đặc điểm:
- Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
- Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×