Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy trình bày những nét chính về tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?

1. Em hãy trình bày những nét chính về tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý
2. Em hãy nêu một vài nét về kinh tế, đời sống văn hóa và văn học thời Trần
3. Em có nhận xét gì về cuộc sống của các vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ 14
4. Tứ thư, Ngũ kinh nghĩa là gì? Tô lao dịch có nghĩa là gì? Sát Thát và Sưu dịch có nghĩa là gì?
6 trả lời
Hỏi chi tiết
443
1
0
Cún ♥
13/11/2019 16:05:34
* Giáo dục:
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Văn hóa:
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Tư tưởng:
+ Phật giáo phát triển thịnh trị, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều công trình Phật giáo nổi tiếng ra đời.
+ Nho giáo đã được du nhập vào từ trước, tuy nhiên chưa được phát triển rộng rãi.
+ Đạo giáo: tiếp tục duy trì và phát triển.
- Nghệ thuật: Hát chèo, múa rối nước đều phát triển. Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị.
- Đời sống tinh thần: nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa. Nhiều trò chơi dân gian như đá cầu, vật, đua thuyền rất được ham chuộng. Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội.
- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.
+ Nhiều công trình nghệ thuật nổi tiếng và đặc sắc được xây dựng như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),…
+ Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, các hình trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen,… Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến ở thời Lý.
+ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc - văn hóa Thăng Long.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
2
- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,... vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.
- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuvền,... rất phổ biến và phát triển.
- Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.
=> Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc
1
0
3. Cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV:
- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.
- Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.
- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm chính quyền.
* Nhận xét:
- Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.
- Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.
0
0
Akako[]~đỏ
22/02/2020 10:25:11
- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,... vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.
- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuvền,... rất phổ biến và phát triển.
- Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.
=> Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc
0
0
Akako[]~đỏ
22/02/2020 10:25:31
* Giáo dục:
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
 
0
0
Akako[]~đỏ
26/02/2020 10:44:38
3. Cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV:
- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.
- Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.
- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm chính quyền.
* Nhận xét:
- Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.
- Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo