Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong các tác phẩm văn học mà ai cũng đã từng ghi nhớ, tác phẩm nào cũng có một bài học riêng, cũng có một sự cuốn hút người đọc. Nhưng tác phẩm mà em ấn tượng nhất đó là câu truyện ngụ ngôn ''Ếch Ngồi Đáy Giếng''

Trong các tác phẩm văn học mà ai cũng đã từng ghi nhớ , tác phẩm nào cũng có một bài học riêng , cũng có một sự cuốn hút người đọc. Nhưng tác phẩm mà em ấn tượng nhất đó là câu truyện ngụ ngôn ''Ếch Ngồi Đáy Giếng''. Câu truyện nói lên một bài học quý giá bắt đầu từ một chú ếch chỉ tự tin mình như một chúa tể rộng lớn, chỉ xem xung quanh chỉ bằng một chiếc vung, cuối cùng ''Gieo nhân nào gặp quả ấy'' cũng đã đến . Vì chú chủ quan nên đã một con trâu đi ngang giẫm bẹp. Câu truyện nói lên một bài học về một người kém hiểu biết , không có tầm nhìn rộng lớn và cũng không kém phần hài hước nữa. Từ đó, ếch ngồi đáy giếng cũng là một câu tục ngữ dạy đời cho con người. Nói lên sống trên đời, ta không nên nhìn bề ngoài mà đánh giá về mọi thứ. 
3 trả lời
Hỏi chi tiết
272
3
1
光藤本
20/11/2019 20:06:38
Trong các tác phẩm văn học mà ai cũng đã từng ghi nhớ , tác phẩm nào cũng có một bài học riêng , cũng có một sự cuốn hút người đọc. Nhưng tác phẩm mà em ấn tượng nhất đó là câu truyện ngụ ngôn ''Ếch Ngồi Đáy Giếng''. Câu truyện nói lên một bài học quý giá bắt đầu từ một chú ếch chỉ tự tin mình như một chúa tể rộng lớn, chỉ xem xung quanh chỉ bằng một chiếc vung, cuối cùng ''Gieo nhân nào gặp quả ấy'' cũng đã đến . Vì chú chủ quan nên đã một con trâu đi ngang giẫm bẹp. Câu truyện nói lên một bài học về một người kém hiểu biết , không có tầm nhìn rộng lớn và cũng không kém phần hài hước nữa. Từ đó, ếch ngồi đáy giếng cũng là một câu tục ngữ dạy đời cho con người. Nói lên sống trên đời, ta không nên nhìn bề ngoài mà đánh giá về mọi thứ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
Anh Đỗ
20/11/2019 20:06:57
Văn học nhận thức, phản ánh đời sống theo quy luật của cái đẹp nhằm thỏa mãn những nhu cầu về tình cảm vô cùng phong phú của con người. Dù các tác phẩm không trực tiếp miêu tả con người (như ngụ ngôn .. ) nhưng con người vẫn là trung tâm mà văn học hướng tới .
Tác phẩm văn học là sự kết hợp giữa khách quan ( hiện thực đời sống ) và chủ quan ( tình cảm người viết ). Nhà văn không chỉ tái hiện lại những chi tiết của đời sống mà mình mắt thấy tai nghe, mà qua đó còn muốn nói một điều gì mới mẻ, lớn lao hơn. Cái đẹp của nghệ thuật trước hết nằm ở hiện thực được phản ánh. Điều thu hút độc giả chính là sự chân thật. Sự chân thật ấy nằm ở đời sống vì độc giả chỉ tin vào những điều có thực và gần với cuộc đời họ mà thôi. “Một nhà văn không thành thực không bao giờ là nhà văn có giá trị. Nhưng không phải cứ thành thực là trở nên nghệ sĩ. Nhưng nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi” ( Thạch Lam ). Dù văn học phản ánh hiện thực nhưng nó không phải là bản sao chép nô lệ hiện thực. Nhà văn không phải là mật thám cuộc đời hay là tên hề lóc cóc chạy theo đuôi đời sống. Qua những điều mình mắt thấy tai nghe, nhà văn còn thâm nhập, cắt nghĩa hiện thực theo cách của riêng mình, từ đó nâng lên thành những giá trị có tính chất phổ quát. Thế giới nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua con tim nhà thơ. Nỗi đau ấy, khi đến với chúng ta đã nhuốm máu” người nghệ sĩ. Cái độc giả cần không phải là hiện thực được phản ánh một cách xuôi chiều, khách quan ( vì ai sống trong thời đó cũng biết cả rồi ) mà từ tác phẩm của nhà văn, họ muốn hiểu thêm bản chất của thời đại mà họ đang sống và những tư tưởng, triết lý được nhà văn chung đúc và tổng hợp nên từ cuộc sống này. Những tác phẩm lớn không chỉ đem cho ta cái nhìn khái quát về thời cuộc mà còn cho ta hiểu thêm về lẽ đời, về con người, về xã hội mà ta đang sống. Những tác phẩm ấy khiến độc giả phải nghiền ngẫm, suy nghĩ để thấu hiểu những điều mà nhà văn viết trong đó, từ đó tác phẩm mới neo lại trong trái tim người đọc. Từ những yêu ghét, ngợi ca hay phê phán của bản thân về thời đại, nhà văn cũng làm cho người đọc đồng cảm, có những suy nghĩ giống mình. Hơn cả trách nhiệm nhà văn, họ còn mang trách nhiệm cứu rỗi con người. Chính những điều họ viết sẽ đem con người đến với những chân trời mới, bầu trời của chân – thiện – mỹ, để cho độc giả biết ước mơ, từ đó mà sống cao đẹp hơn, tương lai nhân loại cũng nhờ đó mà thêm tuơi sáng.
1
1
[FM]Quỷ~Remix
20/11/2019 20:11:09
Văn học nhận thức, phản ánh đời sống theo quy luật của cái đẹp nhằm thỏa mãn những nhu cầu về tình cảm vô cùng phong phú của con người. Dù các tác phẩm không trực tiếp miêu tả con người (như ngụ ngôn .. ) nhưng con người vẫn là trung tâm mà văn học hướng tới .
Tác phẩm văn học là sự kết hợp giữa khách quan ( hiện thực đời sống ) và chủ quan ( tình cảm người viết ). Nhà văn không chỉ tái hiện lại những chi tiết của đời sống mà mình mắt thấy tai nghe, mà qua đó còn muốn nói một điều gì mới mẻ, lớn lao hơn. Cái đẹp của nghệ thuật trước hết nằm ở hiện thực được phản ánh. Điều thu hút độc giả chính là sự chân thật. Sự chân thật ấy nằm ở đời sống vì độc giả chỉ tin vào những điều có thực và gần với cuộc đời họ mà thôi. “Một nhà văn không thành thực không bao giờ là nhà văn có giá trị. Nhưng không phải cứ thành thực là trở nên nghệ sĩ. Nhưng nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi” ( Thạch Lam ). Dù văn học phản ánh hiện thực nhưng nó không phải là bản sao chép nô lệ hiện thực. Nhà văn không phải là mật thám cuộc đời hay là tên hề lóc cóc chạy theo đuôi đời sống. Qua những điều mình mắt thấy tai nghe, nhà văn còn thâm nhập, cắt nghĩa hiện thực theo cách của riêng mình, từ đó nâng lên thành những giá trị có tính chất phổ quát. Thế giới nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua con tim nhà thơ. Nỗi đau ấy, khi đến với chúng ta đã nhuốm máu” người nghệ sĩ. Cái độc giả cần không phải là hiện thực được phản ánh một cách xuôi chiều, khách quan ( vì ai sống trong thời đó cũng biết cả rồi ) mà từ tác phẩm của nhà văn, họ muốn hiểu thêm bản chất của thời đại mà họ đang sống và những tư tưởng, triết lý được nhà văn chung đúc và tổng hợp nên từ cuộc sống này. Những tác phẩm lớn không chỉ đem cho ta cái nhìn khái quát về thời cuộc mà còn cho ta hiểu thêm về lẽ đời, về con người, về xã hội mà ta đang sống. Những tác phẩm ấy khiến độc giả phải nghiền ngẫm, suy nghĩ để thấu hiểu những điều mà nhà văn viết trong đó, từ đó tác phẩm mới neo lại trong trái tim người đọc. Từ những yêu ghét, ngợi ca hay phê phán của bản thân về thời đại, nhà văn cũng làm cho người đọc đồng cảm, có những suy nghĩ giống mình. Hơn cả trách nhiệm nhà văn, họ còn mang trách nhiệm cứu rỗi con người. Chính những điều họ viết sẽ đem con người đến với những chân trời mới, bầu trời của chân – thiện – mỹ, để cho độc giả biết ước mơ, từ đó mà sống cao đẹp hơn, tương lai nhân loại cũng nhờ đó mà thêm tuơi sáng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư