Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài Rằm tháng giêng

soạn bài rằm tháng giêng
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
210
0
1
Đỗ Dũng
02/12/2019 21:05:36
Rằm tháng riêng
- Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đêm trăng tròn
- Phần 2 (hai câu cuối): hoạt động cách mạng trong đêm trăng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Minh Vũ
02/12/2019 21:06:00

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1-2-4. Với Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4); còn Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài.

Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai câu thơ đầu bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi. Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.

Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Hai câu cuối của bài Cảnh khuya biểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.

   - Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.

Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

    Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.

   - Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.

Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến bài thơ Phong kiều dạ bạc của Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc : Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền (trong Phong kiều dạ bạc) với câu thơ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (trong Nguyên tiêu) đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.

Câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.

Câu 7* (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Trăng trong Cảnh khuya : cảnh trăng ngàn gió núi, cảnh lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.

   - Trăng trong Rằm tháng giêng : là trăng xuân, cảnh trăng trên sông, con thuyền nhỏ, không gian bát ngát tràn sức xuân.

Luyện tập

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên :

   - Trong tù không rượu cũng không hoa

   Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

   Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

   Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ

         (Ngắm trăng – Nhật kí trong tù)

   - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ

   Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

         (Chiều tối – Nhật kí trong tù)
Nếu bạn thấy hay thì cho mình 5 điểm tốt nha ! Hok Tốt !

1
0

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1-2-4. Với Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4); còn Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài.

Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai câu thơ đầu bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi. Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.

Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Hai câu cuối của bài Cảnh khuya biểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.

   - Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.

Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

    Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.

   - Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.

Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến bài thơ Phong kiều dạ bạc của Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc : Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền (trong Phong kiều dạ bạc) với câu thơ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (trong Nguyên tiêu) đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.

Câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.

Câu 7* (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Trăng trong Cảnh khuya : cảnh trăng ngàn gió núi, cảnh lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.

   - Trăng trong Rằm tháng giêng : là trăng xuân, cảnh trăng trên sông, con thuyền nhỏ, không gian bát ngát tràn sức xuân.

Luyện tập

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên :

   - Trong tù không rượu cũng không hoa

   Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

   Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

   Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ

         (Ngắm trăng – Nhật kí trong tù)

   - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ

   Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

         (Chiều tối – Nhật kí trong tù)

1
0
Chi
02/12/2019 21:09:12

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1-2-4. Với Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4); còn Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài.

Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai câu thơ đầu bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi. Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.

Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Hai câu cuối của bài Cảnh khuya biểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.

   - Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.

Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

    Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.

   - Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.

Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến bài thơ Phong kiều dạ bạc của Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc : Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền (trong Phong kiều dạ bạc) với câu thơ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (trong Nguyên tiêu) đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.

Câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.

Câu 7* (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Trăng trong Cảnh khuya : cảnh trăng ngàn gió núi, cảnh lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.

   - Trăng trong Rằm tháng giêng : là trăng xuân, cảnh trăng trên sông, con thuyền nhỏ, không gian bát ngát tràn sức xuân.

Luyện tập

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên :

   - Trong tù không rượu cũng không hoa

   Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

   Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

   Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ

         (Ngắm trăng – Nhật kí trong tù)

   - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ

   Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

         (Chiều tối – Nhật kí trong tù)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×