Câu 15:
a. Giả sử công thức cần lập là: Fe(x)O(y) [x, y là chỉ số nguyên tử]
Ta có: Fe hóa trị III, O có hóa trị II
=> Ta sử dụng quy tắc tính hóa trị: ax = by [a, b là hóa trị; x, y là chỉ số nguyên tử]
<=> x/y = b/a = II/III = 2/3 [a là hóa trị của Fe, b là hóa trị của O]
=> x = 2, y = 3
=> CTHH đúng là: Fe2O3
=> PTK = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 đvC
b. Giả sử công thức cần lập là: Mg(x)(OH)(y) [OH là 1 nhóm => Đóng, mở ngoặc] [x, y là chỉ số nguyên tử]
Ta có: Mg có hóa trị II, OH có hóa trị I
=> Ta có quy tắc tính hóa trị sau: ax = by [a,b,x,y như câu a]
<=> x/y = b/a = I/II [a là hóa trị của Mg, b là hóa trị của OH]
=> x = 1, y = 2
=> CTHH đúng là: Mg(OH)2
=> PTK = 24 + 16 x 2 + 1 x 2 = 58 đvC [Nhóm OH có chỉ số là 2, và 2 là cho cả O và H => Có 2 O và 2 H]
Câu 17:
a. PTK của KClO3 = 39 + 35,5 + 16 x 3 = 122,5 đvC
b. PTK của Al2(SO4)3 = 27 + 32 x 3 + 16 x 7 = 235 đvC
c. PTK của AgCl = 47 + 35,5 = 82,5 đvC