Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt

Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt

7 trả lời
Hỏi chi tiết
1.228
4
0
Arai -senpai
06/02/2020 08:48:39
rước hết muốn xác định 2 loại câu này thì cần xem xét chúng trong ngữ cảnh chứa nó.
VD:
- Bạn thích nghe nhạc gì?
- Nhạc EDM.
Thì câu trả lời “Nhạc EDM” là câu rút gọn thay cho câu “Tớ thích nhạc EDM”. Trong câu này có thể khôi phục thành phần bị lược bỏ. Chúng ta lược bỏ bởi vì tránh trùng lặp đôi khi là do chủ ý người dùng để tránh trùng lặp, nhấn mạnh nội dung. Thành phần câu rút gọn là cụm danh từ. Thường là bộ phận bổ ngữ của câu. Thành phần rút gọn là bộ phận C – V.
Còn câu đặc biệt là thành phần giải thích (một loại thành phần biệt lập) được tách ra làm một câu độc lập nhằm nhấn mạnh nội dung được nói đến trong câu.
VD:
“ … Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó…Hoặc là cây, hoặc là là cái vòm trời của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếcxe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…”
( Trích “ Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê)​
- Đoạn văn viết về nỗi nhớ nhân vật “tôi’’ miên man, mông lung, đứt đoạn. Các hình ảnh cứ thế ùa về trong kí ức cô gái trẻ. “Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên.” Chỉ là một trong những kí ức đẹp của cô do vậy đây chỉ là một cụm từ chính phụ. Chính vì thế đây chỉ là câu đặc biệt.
- Mặt khác ta thấy tiếp nối câu sau này là những điều đặc biệt tạo thành từ các cụm danh từ. Các câu này tái hiện những sự vật, hình ảnh chập chờn trong tâm trí nhân vật, trong mạch cảm xúc đoạn văn. Từ đó tạo ra các giá trị nghệ thuật cho đoạn văn.
- Câu đặc biệt thường rất ít khi xuất hiện trong các hội thoại.
Như vậy để phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt thì không chỉ cần tìm hiểu nội cấu trúc câu mà còn đặt trong sự tương quan với các câu khác trong đoạn, trong bối cảnh của câu. Có làm như vậy chúng ta sẽ xác định chính xác giá trị ngữ pháp của nó.
nhớ chấm điểm nha

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 08:49:15
Câu rút gọn và câu đặc biệt có hình thức tương tự nhau cho nên có thể gây ra nhầm lẫn cho các em. Tuy nhiên không phải là không có cách để phân biệt 2 loại câu này. Hôm nay chị sẽ hướng dẫn các em cách dễ dàng nhất để phân biệt chúng.
Trước hết muốn xác định 2 loại câu này thì cần xem xét chúng trong ngữ cảnh chứa nó.
VD:
- Bạn thích nghe nhạc gì?
- Nhạc EDM.
Thì câu trả lời “Nhạc EDM” là câu rút gọn thay cho câu “Tớ thích nhạc EDM”. Trong câu này có thể khôi phục thành phần bị lược bỏ. Chúng ta lược bỏ bởi vì tránh trùng lặp đôi khi là do chủ ý người dùng để tránh trùng lặp, nhấn mạnh nội dung. Thành phần câu rút gọn là cụm danh từ. Thường là bộ phận bổ ngữ của câu. Thành phần rút gọn là bộ phận C – V.
Còn câu đặc biệt là thành phần giải thích (một loại thành phần biệt lập) được tách ra làm một câu độc lập nhằm nhấn mạnh nội dung được nói đến trong câu.
VD:
“ … Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó…Hoặc là cây, hoặc là là cái vòm trời của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếcxe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…”
( Trích “ Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê)​
- Đoạn văn viết về nỗi nhớ nhân vật “tôi’’ miên man, mông lung, đứt đoạn. Các hình ảnh cứ thế ùa về trong kí ức cô gái trẻ. “Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên.” Chỉ là một trong những kí ức đẹp của cô do vậy đây chỉ là một cụm từ chính phụ. Chính vì thế đây chỉ là câu đặc biệt.
- Mặt khác ta thấy tiếp nối câu sau này là những điều đặc biệt tạo thành từ các cụm danh từ. Các câu này tái hiện những sự vật, hình ảnh chập chờn trong tâm trí nhân vật, trong mạch cảm xúc đoạn văn. Từ đó tạo ra các giá trị nghệ thuật cho đoạn văn.
- Câu đặc biệt thường rất ít khi xuất hiện trong các hội thoại.
Như vậy để phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt thì không chỉ cần tìm hiểu nội cấu trúc câu mà còn đặt trong sự tương quan với các câu khác trong đoạn, trong bối cảnh của câu. Có làm như vậy chúng ta sẽ xác định chính xác giá trị ngữ pháp của nó.
2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 08:49:48

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

  • Câu rút gọn
    • Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)
    • Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
    • Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
    • Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
  • Câu đặc biệt:
    • Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
    • là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
    • Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
    • Không thể khôi phục lại được
1
0
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 08:50:09

trước hết muốn xác định 2 loại câu này thì cần xem xét chúng trong ngữ cảnh chứa nó.
VD:
- Bạn thích nghe nhạc gì?
- Nhạc EDM.
Thì câu trả lời “Nhạc EDM” là câu rút gọn thay cho câu “Tớ thích nhạc EDM”. Trong câu này có thể khôi phục thành phần bị lược bỏ. Chúng ta lược bỏ bởi vì tránh trùng lặp đôi khi là do chủ ý người dùng để tránh trùng lặp, nhấn mạnh nội dung. Thành phần câu rút gọn là cụm danh từ. Thường là bộ phận bổ ngữ của câu. Thành phần rút gọn là bộ phận C – V.
Còn câu đặc biệt là thành phần giải thích (một loại thành phần biệt lập) được tách ra làm một câu độc lập nhằm nhấn mạnh nội dung được nói đến trong câu.
VD:
“ … Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó…Hoặc là cây, hoặc là là cái vòm trời của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếcxe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…”
( Trích “ Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê)​
- Đoạn văn viết về nỗi nhớ nhân vật “tôi’’ miên man, mông lung, đứt đoạn. Các hình ảnh cứ thế ùa về trong kí ức cô gái trẻ. “Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên.” Chỉ là một trong những kí ức đẹp của cô do vậy đây chỉ là một cụm từ chính phụ. Chính vì thế đây chỉ là câu đặc biệt.
- Mặt khác ta thấy tiếp nối câu sau này là những điều đặc biệt tạo thành từ các cụm danh từ. Các câu này tái hiện những sự vật, hình ảnh chập chờn trong tâm trí nhân vật, trong mạch cảm xúc đoạn văn. Từ đó tạo ra các giá trị nghệ thuật cho đoạn văn.
- Câu đặc biệt thường rất ít khi xuất hiện trong các hội thoại.
Như vậy để phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt thì không chỉ cần tìm hiểu nội cấu trúc câu mà còn đặt trong sự tương quan với các câu khác trong đoạn, trong bối cảnh của câu. Có làm như vậy chúng ta sẽ xác định chính xác giá trị ngữ pháp của nó.
nhớ chấm điểm nha
1
1
_Rin Rin_
06/02/2020 08:56:23
Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: Quê hương! Quê hương thân yêu!
- Câu rút gọn là câu có thể đã lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
VD: Bạn Hồng ùa ra sân, sau đó là những bạn khác nữa.
6
0
KIm Chi Củ Cải
06/02/2020 08:58:44
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
* Khác nhau:
+ Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu -có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
+ Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
3
0
Đoán Xem
06/02/2020 08:59:22

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

  • Câu rút gọn
    • Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)
    • Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
    • Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
    • Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
  • Câu đặc biệt:
    • Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
    • là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
    • Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
    • Không thể khôi phục lại được

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư