Bài 10: Viết phương trình phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: Fe, C4H10, Na, CH4, P.
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 36kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh, 1,5% tạp chất không cháy được.
Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành(đktc).
Bài 12: Để điều chế khí oxi, người ta nung KclO3. Sau một thời gian nung ta thu được 168,2gam chất rắn và 53,76lit khí O2 (đktc).
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3.
b, Tính khối lượng KclO3 ban đầu đã đem nung.
c, Tính % khối lượng KClO3 trong chất rắn sau phản ứng.
Bài 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cacbon oxit CO để khử Fe3O4 thành Fe. Toàn bộ lượng sắt sinh ra cho tác dụng với HCl thu được 39,2lit khí hiđro. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng.
Bài 14: Cho Al tác dụng với HNO3 theo sơ đồ
Al + HNO3 à Al(NO3)3 + NO2 + H2O.
Viết phương trình hóa học và tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng để thu được 5,6lit khí NO2.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |