Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ổ bi có tác dụng gì

15 trả lời
Hỏi chi tiết
961
1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:29:22
Bài 11:

Ổ bi có tác dụng chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.

Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc, linh kiện hoạt động dễ dàng, bền góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy ,...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 10:29:43
B11 :

- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.

- Nhờ sử dụng ổ bi, nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… 

Chính vì vậy phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ. 

B12 :

Ta có công thức tính áp suất là: p=F/S⇒F=p.S

Mà người đó tác dụng lên mặt sàn chính là trọng lượng của người đó ⇒F=P

Vậy trọng lượng của người đó là: P=p.S=1,7.104.0,0003=5,1(N)

Mà ta có: P=10m ⇒ m = P/10 = 5,1/10 = 0,51(kg)

1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:33:01
Bài 12:
Ap suat = trong luong : dien tich 
=> Trong luong cua nguoi do la: 1.7 x 10^4 x 0.03 = 510 N 
Khoi luong nguoi do la 51kg (neu ban tinh g=10)
1
1
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 10:34:34

B13 :

 Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

p = F/S = 60.10+4.10/4.0,0008 = 640/0,0032 = 200000N/m2 

B14 :
 

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức p = dh; h1 = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

h1 = p1/d = 2020000/10300 ≈ 196m

Đô sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:

h2 = p2/d = 860000/10300 ≈ 83,5m

1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:38:08
16)

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:40:52
15)
Khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
1
1
1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:46:05
Câu trên là 17 chứ không phải 18 nha, mình nhầm
19)

Thùng hàng có khối lượng là 2500kg nghĩa là nó có trọng lượng p = 25000N.

Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là:

A = F.s= 25000N.12m = 300000J = 300kJ

Chọn A 300kJ

1
1
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 10:47:51
20)
5p=300s
360kj=360000j
quãng đường xe dịch chuyển là A=F.s -> s=A/F=360000/600=600m
vận tốc xe v=s/t=600/300=2m/s
1
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 10:48:47
B15 : 
Khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
B16 : 
Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

 
1
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 10:59:40

B17
– Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước

FA = dnước .Vsắt  =10000.0,002 = 20N

– Lực đẩy Ac-si-met không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

 

1
0
1
0
Trần Thị Huyền Trang
18/02/2020 15:59:28
Bài này là bài 18 còn bài trên là bài 14
1
0
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k