Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

25/02/2020 17:16:35

Đặc điểm cấu tạo của Thằn Lằn bóng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn như thế nào

1. Đặc điểm cấu tạo của Thằn Lằn bóng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn như thế nào?

2. Đặc điểm chung của lớp chim?

3. Thỏ có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù như thế nào?

4. Phân biệt răng của các bộ thú:

5. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay như thế nào?

6. Bộ linh trưởng có những đặc điểm gì?

7. Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?

8. Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?

9. Hãy nêu vai trò của lớp thú?

10. Đặc điểm của bộ Guốc Chẵn và bộ Guốc Lẻ?

CÁC LỚP CÁ

Câu 1: Cá chép có thân hình thoi, thon về phía đuôi có tác dụng gì?

A, Giúp cá rẽ nước dễ dàng

B, Giảm được sức cản của nước.

C, Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

D, Cả A và B đúng.

Câu 2: Khi bơi nhanh cá chép sử dụng vây nào nhiều?

A, Vây lưng. B, Vây chẵn.

C, Vây đuôi. D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Hai đôi vây chẵn của cá chép có vai trò gì?

A, Giữ thăng bằng cho cá khi bơi đứng một chỗ.

B, Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới .

C, Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.

D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Chim bói cá từ cành cây cao khó phát hiện ra cá chép trong ao cá vì

A, Cá chép có màu trắng hòa lẫn với màu rắng của nước.

B, Màu thẫm ở lưng của cá hòa lẫn với màu của đáy bùn.

C, Mắt của chim bói cá không nhìn xiên qua nước được.

D, Cả A và C đúng.

Câu 5: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào?

A, Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tủy sống.

B, Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển.

C, Hành khứu giác, thùy thị giác rất phát triển.

D, Cả A, B, C đều đúng.

 

LỚP LƯỠNG CƯ

Câu 1: Ếch sống và hoạt động như thế nào?

A, Ếch đồng sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước.

B, Ếch đồng đi kiếm mồi ( sâu bọ, cua, cá con, giun , ốc…) vào ban đêm.

C, Vào mùa đông, ếch đồng ẩn trong hang ( trú đông)

D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Hệ tuần hoàn ếch cấu tạo như thế nào?

A, Có 2 vòng tuần hoàn

B, Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

C, Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

D, Cả A và B

Câu 3: Hệ tiêu hóa của ếch gồm những bộ phận nào?

A, Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.

B, Có dạ dày lớn, ruột ngắn.

C, Có gan, mật lớn, có tuyến tụy.

D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?

A, Xuất hiện phổi.

B, Hô hấp nhờ sự năng lên hạ xuống của thềm miệng.

C, Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

D, Cả A, B, C đều đúng.

 

LỚP BÒ SÁT

1, Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:

A, Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn.

B, sự xuất hiện của các cơ lien sườn.

C, Không có sự hô hấp qua da

D, Cả A, B, C đều đúng.

2, Nước tiểu của Thằn lằn đặc , có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A, Có bóng đái lớn.

B, có thêm phần ruột già.

C, Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước.

D, Thằn lằn không uống nước.

3, Những động vật thuộc lớp bò sát là:

A. Rắn nước, cá sấu, thạch sùng

B. Thạch sùng, ba ba, cá trắm

C. Baba, cá sấu, tắc kè, ếch

D. Ếch, cá voi, thạch sùng.

4, Đặc điểm của bộ cá sấu là gì?

A. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn và sắc

B. Răng mọc trong lỗ chân răng

C. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

D. Cả A,B, C đều đúng

 

 

 

 

 

LỚP CHIM 1. Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng : A. Tiết ra dịch để tiêu hoá thức ăn B. Tiết ra dịch vị C. Tiết ra dịch tuỵ D. Chứa và làm mềm thức ăn 2. Dạ dày tuyến của chim bồ câu có tác dụng : A. Chứa thức ăn. B. Làm mềm thức ăn. C. Tiết ra dịch vị . D.Tiết ra dịch nhờn. 3. Tim của chim bồ câu được phân thành : A. 3 ngăn ; B. 4 ngăn ; C. 2 ngăn ; D. 1 ngăn 4. Ở chim bồ câu, máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện sự trao đổi khí là máu: A. Đỏ thẫm B. Đỏ tươi ; C. Máu pha D. Đỏ thẫm hoặc đỏ tươi 5. Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng ấp trứng, nuôi con, chăm sóc và bảo vệ con non, là đặc điểm của: A. Cá ; B. Ếch nhái ; C. Thằn lằn bóng; D. Chim bồ câu. 6. Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm : A. Khí quản và 9 túi khí . B. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí . C. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi D. Hai lá phổi và hệ thống túi khí . 7. Phổi chim bồ câu có đặc điểm là : A. Có nhiều vách ngăn.

B. Trong phổi có hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. C. Phổi không có ống khí và túi khí . D. Cả a và b đều đúng 8. Điều không đúng khi nói về hệ thần kinh và giác quan chim bồ câu là: A. Tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn ngang B. Mắt rất tinh: có 3 mí, mí thứ 3 là một màng mỏng C. Khứu giác phát triển mạnh D. Tai rất thính

9. Hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác với ở thằn lằn là:

A. Miệng có mỏ sừng

B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều

C. Dạ dày gồm có dạ dày cơ và dạ dày tuyến

D. Tất cẩ đều đúng

10. Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có điểm khác so với hệ tuần hoàn của thằn lằn là:

A. Tim có 3 ngăn, xuất hiện vách ngăn tâm thất hụt

B. Tim có 4 ngăn 2 nửa riêng biệt, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

C. Tim có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha

D. Tim có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm
 

11 trả lời
Hỏi chi tiết
1.603
3
0
光藤本
25/02/2020 17:19:20
câu 1: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn:

 - Da khô, có vảy sừng bao bọc 

 - Có cổ dài

 - Mắt có mi cử động, có nước mắt

 - Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

 - Thân dài, đuôi rất dài

 -Bàn chân có năm ngón có vuốt

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
光藤本
25/02/2020 17:19:48
  • 2)
  • Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
    • Mình có lông vũ bao phủ
    • Chi trước biến đổi thành cánh
    • Có mỏ sừng
    • Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
    • Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể
    • Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
    • Là động vật hằng nhiệt
3
0
3
0
光藤本
25/02/2020 17:21:22

4) Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn
Gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc vad cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.
Ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi.

3
0
光藤本
25/02/2020 17:22:00
5) 
  • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
  • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
  • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
  • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
  • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
  • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
  • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
3
0
2
0
2
0
光藤本
25/02/2020 17:24:19
8) 

+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:

-Cấu tạo:

+ Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+ Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống máu cát.

-Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+ Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.

3
0
光藤本
25/02/2020 17:24:33
9)  Vai trò của lớp thú là:

Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.

+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.

+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.

+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

Vd: Chuột bạch 
3
0
光藤本
25/02/2020 17:25:20

    10)       Bộ Guốc chẵn                                                  Bộ Guốc lẻ

Gồm thú móng guốc có 2 ngón                      Gồm thú móng guốc có 1 ngón

chân giữa phát triển bằng nhau,                     chân giữa phát triển hơn cả, ăn

đa số sống đàn,có loài ăn tạp                         thực vật không nhai lại,không có

(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai                  sừng, sống đàn (ngựa), có sừng,

lại.                                                                  sống đơn độc(tê giác).

3
0
光藤本
25/02/2020 17:27:46

Câu 1: Cá chép có thân hình thoi, thon về phía đuôi có tác dụng gì?

A, Giúp cá rẽ nước dễ dàng

B, Giảm được sức cản của nước.

C, Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

D, Cả A và B đúng.

Câu 2: Khi bơi nhanh cá chép sử dụng vây nào nhiều?

A, Vây lưng. B, Vây chẵn.

C, Vây đuôi. D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Hai đôi vây chẵn của cá chép có vai trò gì?

A, Giữ thăng bằng cho cá khi bơi đứng một chỗ.

B, Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới .

C, Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.

D, Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Chim bói cá từ cành cây cao khó phát hiện ra cá chép trong ao cá vì

A, Cá chép có màu trắng hòa lẫn với màu rắng của nước.

B, Màu thẫm ở lưng của cá hòa lẫn với màu của đáy bùn.

C, Mắt của chim bói cá không nhìn xiên qua nước được.

D, Cả A và C đúng.

Câu 5: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào?

A, Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tủy sống.

B, Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển.

C, Hành khứu giác, thùy thị giác rất phát triển.

D, Cả A, B, C đều đúng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k