Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngôn tử là những đứa trẻ tinh nghịch và khôn ngoan. Ngay khi chúng vừa rời khỏi mồm miệng chúng ta, chúng đứng qua một bên để xem những gì diễn ra tiếp theo

Phần 1: Đọc hiểu 

Ngôn tử là những đứa trẻ tinh nghịch và khôn ngoan. Ngay khi chúng vừa rời khỏi mồm miệng chúng ta, chúng đứng qua một bên để xem những gì diễn ra tiếp theo. Chúng không bao giờ ra về tay không, vì chắc chắn sẽ luôn có một điều gì đó xảy ra một ai đó sau khi lời nói được thốt ra. 
            ( Roy Garn- Tứ huyệt cảm xúc, dịch giả Phan Nguyễn Khánh Đan, NXB Thông tin &Truyền thông 2014,tr 37)

C1: Đoạn văn trên sử đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào? Nêu những từ ngữ Nêu những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó đó
C2: Chỉ ra và Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
C3: xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn và cho biết nó thuộc thành phần  nào?
C4: Nêu nội dung của đoạn văn
   

Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp! 

 

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.309
1
0
phương trang
26/08/2021 17:42:12

Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng các phép liên kết:

-          Phép lặp: Chúng – ngôn từ

-          Phép thế: Chúng

Phép liên tưởng: ngôn từ, lời nói.

Câu 2: 

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên: vừa là so sánh và nhân hóa.

-          So sánh: Ngôn ngữ là những đứa trẻ tinh nghịch và không ngoan.

-          Nhân hóa:  Ngôn ngữ - đứng ra – xem – không bao giờ về tay không.

Làm cho lời văn trở nên sinh động, gần gũi, dễ hiểu; nhấn mạnh lời nhắc nhở: lời nói có ảnh hưởng, tác động lớn tới người khác, vì vậy, khi nói cần phải “lựa lời”.

Câu 3: 

Viết đoạn văn diễn dịch: 12 câu với chủ đề : Sức ảnh hưởng của lời nói trong giao tiếp.

Lời nói là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, tác động trực tiếp tới nhận thức, hành động, tình cảm của người nghe. Nó có thể giúp niềm vui nhân đôi, nỗi buồn giảm đi một nửa, giúp người 

-          nghe hiểu thêm lí lẽ, có thêm động lực trong cuộc sống…nếu được nói đúng lúc, đúng chỗ, đúng người. Song, nó cũng có thể làm tổn thương người khác ….

-          Lời đã nói ra thì không thể rút lại được.

-          Vì vậy, khi giao tiếp cần sử dụng ngôn ngữ một cách thận trọng, tỉ mỉ,  có suy nghĩ, có cách thức diễn đạt ngắn gọn, thận trọng đảm bảo, có ý thức và trách nhiệm về hành vi lời nói của mình.

Cũng không nên a dua theo thói « ném đá hội đồng » mà cần có chính kiến riêng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×