Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s. Cho g = 10m/s2. Tính độ cao cực đại của nó

Bài 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s. Cho g = 10m/s2.

a) Tính độ cao cực đại của nó.

b) Ở vị trí nào thì thế năng bằng động năng.

c) Ở vị trí nào thì thế năng bằng bốn lần động năng ?

Bài 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 8m. Lấy . g = 10 m/s2.

a) Hãy tính vận tốc của vật khi chạm đất.

b) Ở vị trí nào thế năng bằng động năng.

c) Tìm vận tốc của vật khi thế năng gấp 5 lần động năng.

Bài 6: Một vật có khối lượng m = 4 kg được thả rơi tự do từ một độ cao h = 60m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.

  1. Tính vận tốc chạm đất của vật.
  2. Ở độ cao nào vật có động năng bằng ba thế năng.

Bài 7: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10ms-1. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2.

1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.

2. Ở vị trí nào của vật thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng.

3. Tính cơ năng toàn phần của vật biết rằng khối lượng của vật là m = 100g.

Bài 9: Một vật có khối lượng m được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10m/s2.

  1. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
  2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng.
  3. Tìm khối lượng m của vật. Biết cơ năng của vật độ cao cực đại bằng 36J.

HD câu c: WB = mghmax =36 suy ra: m = 36/ghmax = 2 kg

Bài 10: Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 16m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2.  Tính:

  1. Cơ năng của vật tại độ cao trên.
  2. Vận tốc của vật lúc chạm đất.

Bài 11: Tại mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 400g với vận tốc 72 km/h. Lấy g = 10m/s2.  Bỏ qua sức cản của không khí. Xác định:

  1. Cơ năng ban đầu của vật.
  2. Độ cao cực đại mà vật đạt được.
  3. Vận tốc vật tại nơi động năng bằng 2/3 lần thế năng.

Bài 24: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a.      Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)

b.      Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng.  (ĐS: 0,1 m)

Bài 25: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.

a.      Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất  (ĐS: 22,36 m/s)

b.      Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 26: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí

a.      Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu?            (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)

b.      Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng.

8 trả lời
Hỏi chi tiết
6.825
3
0
Nguyễn Thị Ngọc Mai
01/04/2020 14:12:51

4a

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyễn Thị Ngọc Mai
01/04/2020 14:15:46

4b

1
0
1
0
1
0
Nguyễn Thị Ngọc Mai
01/04/2020 14:21:29
Bài 5a cậu có thể áp dụng công thức rơi tự do nha
v =✓2hg = √2.5.10 = √100 = 10 m/s
2
0
1
0
0
0
Marketplaces Al
06/11 19:41:21

Bài 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s. Cho g = 10m/s2.

a) Tính độ cao cực đại của nó.

b) Ở vị trí nào thì thế năng bằng động năng.

c) Ở vị trí nào thì thế năng bằng bốn lần động năng ?

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư