LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn


Thí nghiệm 1 (trang 24 SGK Hóa 11):
Thí nghiệm 1. Tính axit - bazơThí nghiệm 2 (trang 24 SGK Hóa 11):
Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường, nitơ là một chất trơ?
Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn?
Nitơ không duy trì sự hô hấp, nitơ có phải khí độc không?
a) Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:
A. LiN3LiN3 và Al3NAl3NB.Li3NLi3N và AlNAlNC. Li2N3Li2N3 và Al2N3Al2N3D. Li3N2Li3N2 và Al3N2Al3N2
b) 
Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhôm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?
Nguyên tố nitơ có số oxi hoá là bao nhiêu trong các hợp chất sau: 
NO,NO2,NH3,NH4Cl,N2O,N2O
Cần bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước.Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây và viết các phương trình hóa học: Biết rằng A là hợp chất của Nitơ.Hiện nay, để sản xuất amoniac, người ta điều chế nitơ và hiđro bằng cách chuyển hoá có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hiđro và cacbon đioxit. Để loại khí oxi và thu khí nitơ, người ta đốt khí metan trong một thiết bị kín chứa không khí.Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí hiđro, loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac.Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: NH3,Na2SO4,NH4Cl,(NH4)2SO4NH3,Na2SO4,NH4Cl,(NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

21 trả lời
Hỏi chi tiết
560
0
2
May mắn ???
10/04/2020 09:38:14

Lời giải:

- Dụng cụ:

   + Mặt kính đồng hồ.

   + Ống hút nhỏ giọt.

   + Bộ giá ống nghiệm.

- Hóa chất :

   + Dung dịch HCl 0,1M.

   + Giấy chỉ thị pH.

   + Dung dịch NH3NH3 0,1M.

   + Dung dịch CH3COOHCH3COOH 0,1M.

   + Dung dịch NaOH 0,1M.

- Cách tiến hành thí nghiệm:

   + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.

   + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.

   + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOHCH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3NH3 0,10M. Giải thích.

- Hiện tượng và giải thích:

   + Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.

   + Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.

   + Thay dung dịch NH4ClNH4Cl bằng dd CH3COOHCH3COOH 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.

   + Thay dung dịch HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Quách Trinh
10/04/2020 09:42:18
 
- Dụng cụ:
   + Mặt kính đồng hồ.
   + Ống hút nhỏ giọt.
   + Bộ giá ống nghiệm.
- Hóa chất :
   + Dung dịch HCl 0,1M.
   + Giấy chỉ thị pH.
   + Dung dịch NH3NH3 0,1M.
   + Dung dịch CH3COOHCH3COOH 0,1M.
   + Dung dịch NaOH 0,1M.
- Cách tiến hành thí nghiệm:
   + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.
   + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.
   + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOHCH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3NH3 0,10M. Giải thích.
- Hiện tượng và giải thích:
   + Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.
   + Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.
   + Thay dung dịch NH4ClNH4Cl bằng dd CH3COOHCH3COOH 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.
   + Thay dung dịch HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:47:33
Thí nghiệm 1 (trang 24 SGK Hóa 11): Thí nghiệm 1. Tính axit - bazơ
 
- Dụng cụ:
   + Mặt kính đồng hồ.
 
   + Ống hút nhỏ giọt.
 
   + Bộ giá ống nghiệm.
 
- Hóa chất :
 
   + Dung dịch HClHCl 0,1M.
 
   + Giấy chỉ thị pH.
 
   + Dung dịch NH4ClNH4Cl 0,1M.
 
   + Dung dịch CH3COONaCH3COONa 0,1M.
 
   + Dung dịch NaOHNaOH 0,1M.
 
- Cách tiến hành thí nghiệm:
 
   + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HClHCl 0,10M.
 
   + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.
 
   + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HClHCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOHCH3COOH 0,10M; NaOHNaOH 0,10M; NH3NH3 0,10M. Giải thích.
 
- Hiện tượng và giải thích:
 
   + Nhỏ dung dịch HClHCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.
 
   + Thay dung dịch HClHCl bằng dd NH3NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.
 
   + Thay dung dịch HClHCl bằng dd CH3COOHCH3COOH 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.
 
   + Thay dung dịch HClHCl bằng dd NaOHNaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:47:50

Thí nghiệm 2 (trang 24 SGK Hóa 11): Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
 
- Dụng cụ:
 
   + Ống nghiệm.
 
   + Thìa, muỗng lấy hóa chất.
 
- Hóa chất:
 
   + Dung dịch Na2CO3Na2CO3.
 
   + Dung dịch CaCl2CaCl2.
 
   + Dung dịch phenolphtalein.
 
   + Dung dịch ZnSO4ZnSO4.
 
   + Dung dịch NaOHNaOH.
 
- Cách tiến hành thí nghiệm:
 
   + Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2CaCl2 đặc. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
 
   + Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a) bằng dung dịch HClHCl loãng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.
 
   + Một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOHNaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HClHCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra.
 
- Hiện tượng:
 
a. Nhỏ dd Na2CO3Na2CO3 đặc vào dd CaCl2CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3CaCO3.
 
   Na2CO3+CaCl2→CaCO3↓+2NaClNa2CO3+CaCl2→CaCO3↓+2NaCl.
 
b. Hoà tan kết tủa CaCO3CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HClHCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2CO2, kết tủa tan thì CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O.
 
c. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOHNaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HClHCl vào, vừa nhỏ vừa lắc,dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dd muối trung hoà NaClNaCl và H2OH2O môi trường trung tính.
 
   NaOH+HCl→NaCl+H2O.NaOH+HCl→NaCl+H2O.
 
- Giải thích và phương trình phản ứng: Khi lượng NaOHNaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn dung dịch chuyển thành không màu
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:48:18
 Cấu hình e của nitơ: 1s22s22p31s22s22p3
   CTCT của phân tử nitơ: N ≡ N

- Giữa hai nguyên tử trong phân tử N2 hình thành một liên kết ba bền vững. Mỗi nguyên tử ni tơ trong phân tử N2 có 8e lớp ngoài cùng, trong sđó có ba cặp e dùng chung và 1 cặp e dùng riêng đã ghép đôi.
   Ở điều kiện thường nitơ là chất trơ vì có lên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử, liên kết này chỉ bị phân huỷ rõ rệt thành nguyên tử ở nhiệt độ 3000oC.
   Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động vì phân tử N2 phân huỷ thành nguyên tử nitơ có 5e lớp ngoài cùng và có độ âm điện tương đối lớn (3,04) nên trở nên hoạt động.
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:48:37

Nitơ không duy trì sự hô hấp nhưng nitơ không phải khí độc.

0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:49:43
a. Đáp án B
 
Khi liên kết với kim loại nitơ dễ nhận thêm 3e (N có 5e lớp ngoài cùng nên có số oxi hoá -3 còn Li nhường 1e, có số oxi hoá là +1 và Al nhường 3e nên  số oxi hoá là và +3)
 
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:50:00

b) 6Li+N2→3Li3N6Li+N2→3Li3N
 
Al+N2→AlNAl+N2→AlN
 
Ta thấy trong các phản ứng trên nitơ là chất oxi hoá.
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:51:46

Trong các hợp chất đã cho, số oxi hoá của nitơ lần lượt là: +2,+4,−3,−3,+1,+3,+5,−3+2,+4,−3,−3,+1,+3,+5,−3.

0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:52:32

Ta có phương trình:

N2+3H2⇄2NH3V3V2V67,2lN2+3H2⇄2NH3V3V2V67,2l

⇒VN2=67,2.V.1002.V.25=134,4l⇒VN2=67,2.V.1002.V.25=134,4l

VH2=134,4.3=403,2lVH2=134,4.3=403,2l

0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:53:20

- Thí ngiệm:
1. Khí amoniac được nạp vào đầy bình thuỷ tinh, đạy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh nhọn xuyên qua.
2. Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein.
3. Hiện tượng: Nước dâng lên rất nhanh trong ống thuỷ tinh nhọn sau đó phun lên có tia màu hồng
- Giải thích: Khí amoniac tan rất nhanh trong nước là giảm áp suất trong bình nên áp suất ngoài không khí nén vào mặt thoáng của chậu nước làm nước phun lên trong ống thuỷ tinh thành dòng. Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:54:02
1.NH3+H2O⇄NH+4+OH−
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:54:16

2.NH3+HCl→NH4Cl
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:54:36

3.NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3↑+H2O
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:54:50

4.NH3+HNO3→NH4NO
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:56:02

5.NH4NO3−→toN2O+2H2O
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:56:58
1.CH4+2H2O−→−to,xt4H2+CO2
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:58:28
2.CH4+2O2−→toCO2+2H2O
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:58:57
3.3.N2+3H2⇄2NH3
0
0
Mina ARMY
10/04/2020 09:59:42

Lấy mỗi dung dịch 1 mẫu thử.

1.Tác dụng với NaOHNaOH: Dung dịch NH4ClNH4Cl và dung dịch (NH4)2SO4(NH4)2SO4 có khí NH3NH3 bay ra.

Phương trình ion: NH+4+OH−→NH3↑+H2ONH4++OH−→NH3↑+H2O

Cho 2 dung dịch trên tác dụng với BaCl2BaCl2: dung dịch (NH4)2SO4(NH4)2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.

Phương trình ion: Ba2++SO2−4→BaSO4↓Ba2++SO42−→BaSO4↓

⇒⇒ Muối còn lại là NH4Cl

0
0
Mina ARMY
10/04/2020 10:00:15

2.Sử dụng phenolphlatein: dung dịch NH3NH3 khiến phenolphlatein chuyển hồng

.⇒⇒ dung dịch còn lại là Na2SO4Na2SO4

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư