Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm tập xác định của các hàm số


1) Tìm tập xác định của các hàm số 
a) y=2−cosx1+tan(x−π3)y=2−cos⁡x1+tan⁡(x−π3)
b) y=tanx+cotx1−sin2x
2) Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số sau
a) y=sin3x−tanxy=sin3⁡x−tan⁡x
b) y=cosx+cot2xsinx
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) y=3−4sinxy=3−4sin⁡x
b) y=2−cosx−−−−√
4) Vẽ đồ thị của các hàm số 
a) y=sin2x+1y=sin⁡2x+1
b) y=cos(x−π6)
5) Giải các phương trình sau
(1.43 - 1.45)1.43.  sin2x−cos2x=cos4xsin2⁡x−cos2⁡x=cos⁡4x1.44. cos3x−cos5x=sinxcos⁡3x−cos⁡5x=sin⁡x 1.45. 3sin2x+4cosx−2=03sin2⁡x+4cos⁡x−2=0
Giải các phương trình sau (1.46 - 1.48)1.46. sin2x+sin22x=sin23xsin2⁡x+sin2⁡2x=sin2⁡3x1.47. 2tanx+3cotx=42tan⁡x+3cot⁡x=41.48. 2cos2x−3sin2x+sin2x=12cos2⁡x−3sin⁡2x+sin2⁡x=1Giải bài 1.49, 1.50 trang 40 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Giải các phương trình sau (1.49 - 1.50)1.49. 2sin2x+sinxcosx−cos2x=32sin2⁡x+sin⁡xcos⁡x−cos2⁡x=31.50. 3sinx−4cosx=13sin⁡x−4cos⁡x=1Giải bài 1.51 trang 40 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Giải phương trình:  4sin3x+sin5x−2sinxcosx=04sin⁡3x+sin⁡5x−2sin⁡xcos⁡x=0 Giải bài 1.52 trang 40 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Giải phương trình: cotx−1=cos2x1+tanx+sin2x−12sin2xcot⁡x−1=cos⁡2x1+tan⁡x+sin2⁡x−12sin⁡2xGiải bài 1.53 trang 40 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y=cos6x−sin6xy=cos6⁡x−sin6⁡x tương ứng là:A. 0 và 2B. -1 và 1212C. -1 và 1D. 0 và 2√2Giải bài 1.54 trang 41 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Tập giá trị của hàm số y=sin2x+3√sinx+2y=sin2⁡x+3sin⁡x+2 là:A. [2;5][2;5]B. [54;3+3√][54;3+3]C. [43;3+3√][43;3+3]D. [54;4]Giải bài 1.55 trang 41 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin2x.sin4x+cos6x=0sin⁡2x.sin⁡4

24 trả lời
Hỏi chi tiết
382
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:40:27

a) Điều kiện xác định của hàm số là:

⎧⎩⎨⎪⎪tan(x−π3)≠−1cos(x−π3)≠0⇔⎧⎩⎨⎪⎪x−π3≠−π4+kπx−π3≠π2+kπ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠π12+kπx≠5π6+kπ(k∈Z){tan⁡(x−π3)≠−1cos⁡(x−π3)≠0⇔{x−π3≠−π4+kπx−π3≠π2+kπ⇔{x≠π12+kπx≠5π6+kπ(k∈Z)

Tập xác định của hàm số là: R∖[{5π6+kπ,k∈Z}∪{π12+kπ,k∈Z}]R∖[{5π6+kπ,k∈Z}∪{π12+kπ,k∈Z}]

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:40:52

b) Điều kiện xác định:

⎧⎩⎨⎪⎪sinx≠0cosx≠0sin2x≠1⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠kπ22x≠π2+kπ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠kπ2x≠π4+kπ2{sin⁡x≠0cos⁡x≠0sin⁡2x≠1⇔{x≠kπ22x≠π2+kπ⇔{x≠kπ2x≠π4+kπ2

Vậy tập xác định của hàm số là R∖[{kπ2,k∈Z}∪{π4+kπ2,k∈Z}]R∖[{kπ2,k∈Z}∪{π4+kπ2,k∈Z}]

 

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:41:34

a) Tập xác định D=R∖{kπ,k∈Z}D=R∖{kπ,k∈Z} 

Ta có, với x∈Dx∈D thì –x∈D–x∈D và 

f(−x)=sin3(−x)−tan(−x)=−sin3x+tanx=−f(x)f(−x)=sin3(−x)−tan⁡(−x)=−sin3x+tan⁡x=−f(x)

Nên hàm số là hàm lẻ.

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:41:56

b) Tập xác định D=R∖{kπ2,k∈Z}D=R∖{kπ2,k∈Z}

Ta có, với x∈Dx∈D thì –x∈D–x∈D và 

f(−x)=cos(−x)+cot2(−x)sin(−x)=−cosx+cot2xsinx=−f(x)f(−x)=cos⁡(−x)+cot2(−x)sin⁡(−x)=−cos⁡x+cot2xsin⁡x=−f(x)

Nên hàm số là hàm lẻ  

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:42:29

a) Vẽ đồ thị hàm sốy=sin2x.y=sin⁡2x.

Hàm số y=sin2xy=sin⁡2x là hàm tuần hoàn với chu kì ππ và y=sin2xy=sin⁡2x là hàm số lẻ nên ta vẽ đồ thị của hàm số y=sin2xy=sin⁡2x trên đoạn [0;π2][0;π2] rồi lấy đối xứng qua OO, được đồ thị hàm số trên đoạn [−π2;π2][−π2;π2].

Cuối cùng tịnh tiến song song với trục OxOx các đoạn có độ dài ππ  ta được đồ thị hàm số y=sin2xy=sin⁡2x  trên RR.

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:43:02

b) Vẽ đồ thị hàm số y=cosx.y=cos⁡x.

(Theo dõi trang 9 SGK Đại số và Giải tích 11)
Sau đó tịnh tiến đồ thị hàm số y=cosxy=cos⁡x song song với trục hoành sang phải một đoạn bằng π6π6, ta được đồ thị hàm số y=cos(x−π6)y=cos⁡(x−π6).

 

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:43:36

a) TXĐ: D=RD=R
Ta có:
−1≤sinx≤1⇔−4≤−4sinx≤4⇔−1≤3−4sinx≤7−1≤sin⁡x≤1⇔−4≤−4sin⁡x≤4⇔−1≤3−4sin⁡x≤7
Vậy GTLN của y là 7.
Dấu “=” xảy ra khi sinx=−1⇔x=−π2+k2π,k∈Zsin⁡x=−1⇔x=−π2+k2π,k∈Z
GTNN của hàm số là −1−1.
Dấu “=” xảy ra khi sinx=1⇔x=π2+k2π,k∈Zsin⁡x=1⇔x=π2+k2π,k∈Z  
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:43:55

b) ĐKXĐ: cosx≥0cos⁡x≥0
Ta có:
0≤cosx≤1⇔0≤cosx−−−−√≤1⇔1≤2−cosx−−−−√≤20≤cos⁡x≤1⇔0≤cos⁡x≤1⇔1≤2−cos⁡x≤2 
Vậy GTLN của hàm số là 2.
Dấu “=” xảy ra khi cosx=0⇔x=π2+kπ,k∈Zcos⁡x=0⇔x=π2+kπ,k∈Z 
GTNN của hàm số là 1.
Dấu “=” xảy ra khi cosx=1⇔x=k2π,k∈Zcos⁡x=1⇔x=k2π,k∈Z
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:44:46

1.43.

sin2x−cos2x=cos4x⇔−cos2x=cos4x⇔cos4x+cos2x=0⇔2cos3xcosx=0⇔[cos3x=0cosx=0⇔⎡⎣⎢3x=π2+kπx=π2+kπ⇔⎡⎣⎢x=π6+kπ3x=π2+kπ⇔x=π6+kπ3(k∈Z)sin2x−cos2x=cos⁡4x⇔−cos⁡2x=cos⁡4x⇔cos⁡4x+cos⁡2x=0⇔2cos⁡3xcos⁡x=0⇔[cos⁡3x=0cos⁡x=0⇔[3x=π2+kπx=π2+kπ⇔[x=π6+kπ3x=π2+kπ⇔x=π6+kπ3(k∈Z)

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:45:11

1. 44.

cos3x−cos5x=sinx⇔−2sin4xsin(−x)=sinx⇔2sin4xsinx−sinx=0⇔sinx(2sin4x−1)=0⇔⎡⎣sinx=0sin4x=12⇔⎡⎣⎢⎢⎢⎢x=kπ4x=π6+k2π4x=5π6+k2π⇔⎡⎣⎢⎢⎢⎢x=kπx=π24+kπ2x=5π24+kπ2(k∈Z)cos⁡3x−cos⁡5x=sin⁡x⇔−2sin⁡4xsin⁡(−x)=sin⁡x⇔2sin⁡4xsin⁡x−sin⁡x=0⇔sin⁡x(2sin⁡4x−1)=0⇔[sin⁡x=0sin⁡4x=12⇔[x=kπ4x=π6+k2π4x=5π6+k2π⇔[x=kπx=π24+kπ2x=5π24+kπ2(k∈Z)

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:45:48

1.45. 

3sin2x+4cosx−2=0⇔3−3cos2x+4cosx−2=0⇔3cos2x−4cosx−1=0⇔⎡⎣⎢⎢⎢cosx=2+7√3(loại)cosx=2−7√3⇔x=±arccos(2−7√3)+k2π,k∈Z3sin2x+4cos⁡x−2=0⇔3−3cos2x+4cos⁡x−2=0⇔3cos2x−4cos⁡x−1=0⇔[cos⁡x=2+73(loại)cos⁡x=2−73⇔x=±arccos⁡(2−73)+k2π,k∈Z

 

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:46:27
1.46 
sin2x+sin22x=sin23x⇔1−cos2x2+1−cos4x2=1−cos6x2⇔1−cos4x+cos6x−cos2x=0⇔2sin22x−2sin4xsin2x=0⇔sin2x(sin2x−sin4x)=0⇔[sin2x=0sin2x=sin4x⇔⎡⎣⎢2x=kπ2x=4x+k2π2x=π−4x+k2π⇔⎡⎣⎢x=kπ2x=π6+kπ3(k∈Z)sin2x+sin22x=sin23x⇔1−cos⁡2x2+1−cos⁡4x2=1−cos⁡6x2⇔1−cos⁡4x+cos⁡6x−cos⁡2x=0⇔2sin22x−2sin⁡4xsin⁡2x=0⇔sin⁡2x(sin⁡2x−sin⁡4x)=0⇔[sin⁡2x=0sin⁡2x=sin⁡4x⇔[2x=kπ2x=4x+k2π2x=π−4x+k2π⇔[x=kπ2x=π6+kπ3(k∈Z)
 
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:46:46
1.47.
Điều kiện xác định: x≠kπ2,k∈Zx≠kπ2,k∈Z
2tanx+3cotx=4⇔2tanx+3tanx=4⇔2tan2x−4tanx+3=02tan⁡x+3cot⁡x=4⇔2tan⁡x+3tan⁡x=4⇔2tan2x−4tan⁡x+3=0
Phương trình vô nghiệm.
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:47:05

1.48. 
cosx=0cos⁡x=0 thỏa mãn phương trình. Suy ra x=π2+kπx=π2+kπ   là nghiệm của phương trình.
Với cosx≠0cos⁡x≠0 chia cả hai vế của phương trình cho cos2xcos2x ta được:
2−6tanx+tan2x=1+tan2x⇔6tanx=1⇔tanx=16⇔x=arctan16+kπ,k∈Z2−6tan⁡x+tan2x=1+tan2x⇔6tan⁡x=1⇔tan⁡x=16⇔x=arctan⁡16+kπ,k∈Z

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:47:31

1.49 

cosx=0cos⁡x=0 không thỏa mãn phương trình.

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2xcos2⁡x ta được:

2tan2x+tanx−1=3(1+tan2x)⇔tan2x−tanx+4=02tan2x+tan⁡x−1=3(1+tan2x)⇔tan2⁡x−tan⁡x+4=0

Phương trình vô nghiệm.

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:48:24

1.50 

3sinx−4cosx=1⇔35sinx−45cosx=153sin⁡x−4cos⁡x=1⇔35sin⁡x−45cos⁡x=15

Đặt sinα=45;cosα=35sin⁡α=45;cos⁡α=35

Phương trình tương đương với:

cosαsinx−sinαcosx=15⇔sin(x−α)=15⇔⎡⎣⎢⎢x−α=arcsin15+k2πx−α=π−arcsin15+k2π⇔⎡⎣⎢⎢x=α+arcsin15+k2πx=π+α−arcsin15+k2π(k∈Z)cos⁡αsin⁡x−sin⁡αcos⁡x=15⇔sin⁡(x−α)=15⇔[x−α=arcsin⁡15+k2πx−α=π−arcsin⁡15+k2π⇔[x=α+arcsin⁡15+k2πx=π+α−arcsin⁡15+k2π(k∈Z)

 

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:49:03

Ta có:

4sin3x+sin5x−2sinxcos2x=0⇔4sin3x+sin5x−2.12(sin(−x)+sin3x)=0⇔4sin3x+sin5x+sinx−sin3x=0⇔3sin3x+2sin3xcos2x=0⇔sin3x(3+2cos2x)=0⇔⎡⎣sin3x=0cos2x=−32(loại)⇔3x=kπ⇔x=kπ3(k∈Z)

0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:49:25

Bài giải

Điều kiện xác định: ⎧⎩⎨⎪⎪sinx≠0cosx≠0tanx≠−1{sin⁡x≠0cos⁡x≠0tan⁡x≠−1

Đặt tanx=ttan⁡x=t (t≠0;t≠−1)(t≠0;t≠−1)

sin2x=2t1+t2;cos2x=1−t21+t2sin2x=1−cos2x2=1−1−t21+t22=t21+t2sin⁡2x=2t1+t2;cos⁡2x=1−t21+t2sin2x=1−cos⁡2x2=1−1−t21+t22=t21+t2

Phương trình trở thành:

1t−1=1−t21+t2.11+t+t21+t2−t1+t2⇔1−tt=1−t1+t2+t21+t2−t1+t2⇔1−tt=t2−2t+11+t2⇔1−tt=(t−1)21+t2⇔(1−t)(1t−1−t1+t2)=0⇔(1−t)[2t2−t+1t(1+t2)]=0⇔[t=12t2−t+1=0(vô nghiệm)⇔tanx=1⇔x=π4+kπ,(k∈Z)1t−1=1−t21+t2.11+t+t21+t2−t1+t2⇔1−tt=1−t1+t2+t21+t2−t1+t2⇔1−tt=t2−2t+11+t2⇔1−tt=(t−1)21+t2⇔(1−t)(1t−1−t1+t2)=0⇔(1−t)[2t2−t+1t(1+t2)]=0⇔[t=12t2−t+1=0(vô nghiệm)⇔tan⁡x=1⇔x=π4+kπ,(k∈Z)

0
0
0
0
0
0
0
0
Mina ARMY
11/04/2020 15:50:59
jup mik nha~
chấm cho mik nha bn
0
0
Simple love
14/04/2020 20:34:00

a) Điều kiện xác định của hàm số là:

⎧⎩⎨⎪⎪tan(x−π3)≠−1cos(x−π3)≠0⇔⎧⎩⎨⎪⎪x−π3≠−π4+kπx−π3≠π2+kπ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠π12+kπx≠5π6+kπ(k∈Z){tan⁡(x−π3)≠−1cos⁡(x−π3)≠0⇔{x−π3≠−π4+kπx−π3≠π2+kπ⇔{x≠π12+kπx≠5π6+kπ(k∈Z)

Tập xác định của hàm số là: R∖[{5π6+kπ,k∈Z}∪{π12+kπ,k∈Z}]R∖[{5π6+kπ,k∈Z}∪{π12+kπ,k∈Z}]

0
0
Simple love
14/04/2020 20:34:32

b) Điều kiện xác định:

⎧⎩⎨⎪⎪sinx≠0cosx≠0sin2x≠1⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠kπ22x≠π2+kπ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x≠kπ2x≠π4+kπ2{sin⁡x≠0cos⁡x≠0sin⁡2x≠1⇔{x≠kπ22x≠π2+kπ⇔{x≠kπ2x≠π4+kπ2

Vậy tập xác định của hàm số là R∖[{kπ2,k∈Z}∪{π4+kπ2,k∈Z}]R∖[{kπ2,k∈Z}∪{π4+kπ2,k∈Z}]

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo