Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu cuộc kháng chiến của nhân dan Tây Âu-Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ra thế nào

lm hộ mk bài trên với 
bn nào muốn tick điểm=> tick điểm luôn ạ!!
tick 5* luôn ạ!!
 

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.021
2
0
Heulwen Won
15/04/2020 19:24:06

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần:

- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,... nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Heulwen Won
15/04/2020 19:26:26

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

2
0
Heulwen Won
15/04/2020 19:28:14

Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.

Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Àu Lạc cũ).

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.

Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).

Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

2
0
Heulwen Won
15/04/2020 19:29:41

Nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển, các công cụ như rìu, mai, cuốc, dao rồi đồ dúng khác được sử dụng phổ biến.

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

2
0
Heulwen Won
15/04/2020 19:30:06
CHẤM ĐIỂM BÀI GIẢI CHO MK NHA
0
0
Truong Thu Hoaii
15/04/2020 19:36:03
-Cảm ơn Minh Nguyễn nha
mk sẽ chấm điểm và tick cho bn 5* nha!!!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×