Câu 1 : Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:
A. UAB=ξ−rIUAB=ξ−rI
B. U=IRU=IR
C.I=ξR+rI=ξR+r
D. ξ=RI+rIξ=RI+rI
Câu 2 : Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. hiệu điện thế hai đầu mạch.
D. cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 3 : Ở 200C200C điện trở suất của bạc là 1,62.10−8Ω.m1,62.10−8Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10−3K−14,1.10−3K−1 . Ở 330K330K thì điện trở suất của bạc là
A.4,151.10−8Ωm4,151.10−8Ωm
B.3,679.10−8Ωm3,679.10−8Ωm
C. 1,866.10−8Ωm1,866.10−8Ωm
D. 3,812.10−8Ωm3,812.10−8Ωm
Câu 4 : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=5.10−9(C)Q=5.10−9(C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10(cm)10(cm) có độ lớn là:
A. E=0,225(V/m)E=0,225(V/m)
B. E=4500(V/m)E=4500(V/m)
C. 0,450(V/m)0,450(V/m)
D. E=2250(V/m)E=2250(V/m)
Câu 5 : Cho mạch điện gồm suất điện động và điện trở trong là E=12V,r=2ΩE=12V,r=2Ω. Mạch ngoài gồm R1=0,5ΩR1=0,5Ω nối tiếp với một biến trở R2R2. Tính R2R2 để công suất mạch ngoài cực đại?
A. 2,5Ω2,5Ω B. 1,5Ω1,5Ω
C. 0,5Ω0,5Ω D. 1Ω1Ω
Câu 6 : Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. Dòng ion dương dịch chuyển thoe chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 7 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 20cm220cm2, người ta dùng tấm sắt làm catot của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I=10AI=10A chạy qua trong thời gian 22 giờ 4040 phút 5050 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A=64(g/mol)A=64(g/mol), n=2n=2 và có khối lượng riêng ρ=8,91.03kg/m3ρ=8,91.03kg/m3.
A.1,8mm1,8mm B. 3,6mm3,6mm
C. 3mm3mm D. 1mm1mm
Câu 8 : Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V12V và điện trở trong 2Ω2Ω được nối với điện trở R=10ΩR=10Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở RR là
A. 10W B. 2W C. 20W D. 12W
Câu 9 :Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V220V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A)5(A). Biết giá điện là 600 đồng/kWh. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút là
A. 12600 đồng B. 99000 đồng
C. 126000 đồng D. 9900 đồng
Câu 10 : Hai điện tích q1q1 và q2q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
A.q1<0;q2>0.q1<0;q2>0.
B.q1>0;q2<0.q1>0;q2<0.
C.q1q2>0.q1q2>0.
D. q1q2<0q1q2<0
Câu 11. Các lực lạ bên trong của nguồn không có tác dụng:
A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
B. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa 2 cực của nguồn điện.
C. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
D. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
Câu 12. Trong có một điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 3,75A3,75A B. 6A6A
C. 2,66A2,66A D. 0,375A0,375A
Câu 13. Cho một điện tích điểm −Q−Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc độ lớn của nó.
B. hướng về phía nó.
C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
D. hướng ra xa nó.
Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=1(V)UMN=1(V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q=−1(C)q=−1(C) từ M đến N là:
A.A=−1JA=−1J
B. A=−1(KJ)A=−1(KJ)
C. A=+1(KJ)A=+1(KJ)
D.A=+1(J)A=+1(J)
Câu 15. Cho bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V1,5V và điện trở trong 0,2Ω0,2Ω. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
A. 4,5V;0,6Ω.4,5V;0,6Ω.
B.0,6V;4,5Ω.0,6V;4,5Ω.
C.3V;0,4Ω.3V;0,4Ω.
D. 3V;0,6Ω3V;0,6Ω
Câu 16. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. cường độ của điện trường.
B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 17. Hiện tượng điện phân không được ứng dụng trong việc:
A. hàn kim loại B. mạ điện
C. đúc điện D. luyện kim
Câu 18. Điều kiện để có dòng điện là
A. có điện tích tự do.
B. có nguồn điện.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có hiệu điện thế.
Câu 19. Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B.
Chọn kết luận đúng?
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích âm.
D. Cả A và B là điện tích dương.
Câu 20. Dòng điện được định nghĩa là
A. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. dòng chuyển động của các điện tích.
D. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
Câu 21. Để bóng đèn loại 220V−60W220V−60W sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế 220V220V thì người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A.R=200ΩR=200Ω B.R=100ΩR=100Ω
C.R=250ΩR=250Ω D. R=160ΩR=160Ω
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
ĐỀ 1
Câu 22: Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại?
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ:
E1=E2=3VE1=E2=3V, r1=r2=0,5Ωr1=r2=0,5Ω; R1=2Ω,R2=6Ω,R3=3ΩR1=2Ω,R2=6Ω,R3=3Ω . R3R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4CuSO4. Cho biết đồng có A=64(g/mol)A=64(g/mol); n=2n=2
a. Tìm số chỉ của Ampe kế
b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3R3 sau 32 phút 10 giây.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính suất điện động nhiệt điện: E=αT(T2−T1)E=αT(T2−T1)
Cách giải:
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện: E=αT(T2−T1)=48.10−6.(220−20)=9,6.10−3V
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |