LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

17/04/2020 21:42:11

Có mấy loại gân lá, Tìm một số cây thuộc các loại gân lá đó

Câu 1. Có mấy loại gân lá. Tìm một số cây thuộc các loại gân lá đó?

Câu 2: Vì sao ở rất nhiều lá, trên mặt có màu sẫm hơn mặt dưới?

Câu 3: Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có 2 mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

 

5 trả lời
Hỏi chi tiết
711
2
0
Hải D
17/04/2020 21:45:25
Câu 1:

Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

  • Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
  • Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
  • Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
  • Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
  • Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hải D
17/04/2020 21:46:05
Câu 2
Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là  các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp  hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
 
1
0
Hải D
17/04/2020 21:47:00
Câu 3
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía… Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.


 
1
0
Lặc Lèo
17/04/2020 21:48:17
Câu 1:

Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền

Câu 2:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Câu 3:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía… Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Học tốt !!!
 

 

 

0
0
Vũ Fin
17/04/2020 21:49:21
Câu 1:

Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

  • Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
  • Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
  • Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
  • Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
  • Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền.
  • Câu 2
    Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là  các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp  hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
  • Câu 3
    Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía… Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

     .
     

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư