Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác BFC cân tại B. Kẻ FEBC tại E, CABF tại A

Cho tam giác BFC cân tại B. Kẻ FEBC tại E, CABF tại A.

a/ Chứng minh: BEF = BAC

b/ FE cắt CA tại D. Chứng minh BD là tia phân giác của góc ABC.

c/ Gọi M là trung điểm của FC. Chứng minh BMAE.

11 trả lời
Hỏi chi tiết
401
0
0
minh tâm
20/04/2020 10:51:40

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phương
20/04/2020 10:52:02

a) Xét hai tam giác vuông ΔBEF và ΔBAC có:

BF=BC (do ΔBFC cân đỉnh B)

B^ chung

⇒ΔBEF=ΔBAC (cạnh huyền-góc nhọn).

 

b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCA (hai tương ứng)

Mà ΔBFC cân đỉnh BB nên: ˆBFC=ˆBCF

ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCA

⇒ˆEFC=ˆACF hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DC

Xét ΔBFD và ΔBCD có:

BF=BC (giả thiết)

BD chung

DF=DC (cmt)

⇒ΔBFD=ΔBCD (c.c.c)

⇒ˆFBD=ˆCBD (hai góc tương ứng)

⇒BD là phân giác ˆFBC

0
0
0
0
0
0
0
0
minh tâm
20/04/2020 10:53:07

a)

Vì tam giác BFC cân tại B=>BF=BC, ^F=^C

=>^F1+^F2=^C1+^C2

 Xét hai tam giác BEF và BAC, có:

.BF=BC (gt)

.ˆB chung

=>Tam giác BEF= tam giác BAC(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Vì tam giác BEF=tam giác BAC=>^BFA=^BCA(2 góc t.ư)

Mà tam giác BFC là tam giác cân nên: ˆBFC=^BCF

=>ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCA

=>ˆEFC=ˆACF=>EFC^=ACF^ hay ˆDFC=ˆDCF=>ΔDFC=^DCF⇒ΔDFC cân tại đỉnh D=>DF=DC

Xét tam giác BFD và tam giác BCD có:

.BF=BC (gt)

.BD cạnh chung 

.DF=DC(cmt)

=>ΔBFD=ΔBCD(c.c.c)

=>ˆFBD=ˆCBD (hai góc t.ư)

=>BD là phân giác góc FBC

=>^B1=^B2(2 góc t.ư)

Vì tia BD nằm giữa ^ABC và ^B1=^B2=>BD là tia phân giác ^ABC

c)

Vì tam giác BEF=tam giác BAC=>BE=tam giác BEF=tam giác BAC=>BE=BA

=>BF−BA=BC−BE hay AF=EC

Xét hai tam giác AFM và tam giác ECM có:

.FM=CM ( M là trung điểm FC)

.^AFM=^ECM (gt)

.AF=EC (cmt)

=>Tam giác AFM=tam giác ECM(c.g.c)

=>MA=ME lại có BA=BE⇒BA=BE=>MB là trung trực của AE

=>MB vuông góc AE

 

 

1
0
Phương
20/04/2020 10:53:12

c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA

⇒BF−BA=BC−BE hay AF=ECAF=EC

Xét ΔAFM và ΔECM có:

FM=CM (do M là trung điểm cạnh FC)

ˆAFM=ˆECM (giả thiết)

AF=EC (cmt)

⇒ΔAFM=ΔECM (c.g.c)

⇒MA=ME lại có BA=BE⇒MB là trung trực của AE

⇒MB⊥AE

1
0
Lê Anh
20/04/2020 10:53:30

a) Xét hai tam giác vuông ΔBEF và ΔBAC có:

BF=BC (do ΔBFC cân đỉnh B)

B^ chung

⇒ΔBEF=ΔBAC (cạnh huyền-góc nhọn).

 

1
0
Lê Anh
20/04/2020 10:53:38

b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCA (hai tương ứng)

Mà ΔBFC cân đỉnh BB nên: ˆBFC=ˆBCF

ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCA

⇒ˆEFC=ˆACF hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DC

Xét ΔBFD và ΔBCD có:

BF=BC (giả thiết)

BD chung

DF=DC (cmt)

⇒ΔBFD=ΔBCD (c.c.c)

⇒ˆFBD=ˆCBD (hai góc tương ứng)

⇒BD là phân giác ˆFBC

0
0
0
0
minh tâm
20/04/2020 10:54:16
tick diem ho mik nha bn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư