Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy kể ra ít nhất 3 di sản văn hóa của Bến Tre mà em biết

Hãy kể ra ít nhất 3 di sản văn hóa của Bến Tre mà em biết ?

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
431
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 19:36:07
+5đ tặng
  1. Đền thờ Huỳnh Tấn Phát:
  2. Bia Trương Vĩnh Ký: ...
  3. Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia nhà cổ Huỳnh phủ (Hương Liêm) và khu mộ (Di tích Quốc gia): ...
  4. Đình Phú Tự và cổ thụ Bạch Mai: ...
  5. Khu lưu niệm Đốc binh Phan Ngọc Tòng: ...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 19:36:17
+4đ tặng
  1. Đình Phú Tự và cổ thụ Bạch Mai: ...
  2. Khu lưu niệm Đốc binh Phan Ngọc Tòng: ...
  3. Đình Tân Ngãi: ...
  4. Miếu thờ và mộ Lê Quang Quan (Tán Kế):
  5. Trường Trung học Tư thục Bình Hòa:
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 19:36:51
+3đ tặng

Trương Vĩnh Ký, biệt hiệu Sĩ Tải, tên thánh là Jean – Baptiste Pétrus (nên thường gọi l Ptrus Ký). Ông sinh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng Vĩnh Thành (còn gọi là Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre).

Khi mới sinh ra, ông có tên là Trương Chánh Ký. Ông là con thứ ba của Lãnh binh Trương Chánh Thi và bà Nguyễn Thị Châu. Lên năm tuổi, ông được đi học chữ Hán, sau đó ông được học trường dòng ở Cái Nhum. Năm 1848 Pétrus Ký sang học ở chủng viện Pinhalu ở Phnôm Pênh (Campuchia). Năm 1851, trường này chọn 3 học sinh xuất sắc trong đó có Pétrus Ký, để cấp học bổng đi du học tại Chủng viện giáo hoàng ở Pinang (Indonesia). Đây là một trường chuyên đào tạo tu sĩ cho vùng Đông Nam Á thời đó.

Năm 1858 ông đang học đến năm thứ 6 và chỉ còn 1 năm nữa là kết thúc khóa học để ra trường nhận chức linh mục thì hay tin người mẹ hiền qua đời nên ông vội vàng về nước để chịu tang mẹ. Ông trở lại Cái Mơn chịu tang xong ông phân vân không biết nên quay lại chủng viện hay đi làm. Lúc này Pháp đánh chiếm Việt Nam, từ Đà Nẵng, Sài Gòn rồi đến Gia Định tiếp theo là mất 3 tỉnh miền Đông nên việc cấm đạo Công giáo cũng gay gắt hơn nên cuối cùng ông quyết định không trở lại chủng viện nữa.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×