Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính oxi hoá của axit nitric

tính oxi hoá của axit nitric
5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
400
1
0
hiếu
24/04/2020 09:13:51

Tiến hành thí nghiệm.

- Lấy vào ống nghiệp thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5ml dung dịch HNO3 loãng (15%). Cho vào ống nghiệp một mảnh nhỏ đồng kim loại.

- Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dd NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.

 

* Hiện tượng và giải thích:

Ống nghiệm 1: Thấy mảnh đồng tan, dung dịch chuyển dần sang màu xanh, có bọt khí xuất hiện, khí thoát ra có màu nâu.

Cu + 4HNO3đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O

Ống nghiệm 2: Thấy mảnh đồng tan, dung dịch chuyển dần sang màu xanh, có bọt khí xuất hiện, để một thời gian thấy khí thoát ra trong ống nghiệm có màu nâu.

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 

2NO + O2 to→→to 2NO2

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
con cá
24/04/2020 09:14:20

Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm

Hóa chất: HNO3, NaOH.

Tiến hành thí nghiệm: Như SGK.

Hiện tượng:

   + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

   + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

   + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

Giải thích:

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

1
0
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 09:16:31
* HNO3 có số oxi hoá là +5 (có tính oxi hoá mạnh) nên tuỳ vào nồng độ của HNO3 và khả năng khử của chất tham gia có thể bị khử thành: a) Axit Nitric tác dụng với kim loại: - HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3).
0
0
Reen Saki
24/04/2020 09:28:11
* HNO3 có số oxi hoá là +5 (có tính oxi hoá mạnh) nên tuỳ vào nồng độ của HNO3 và khả năng khử củachất tham gia có thể bị khử thành: a) Axit Nitric tác dụng với kim loại: - HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×