LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

 Phân biệt sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy

1.    Phân biệt sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy.
2.    Định nghĩa và cho ví dụ về 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
3.    Phân biệt 3 kiểu chuyển hoá vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí.
4.    Hãy nêu đặc điểm của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật.
5.    Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ "sinh học" ở đây là gì và tác dụng để làm gì ?
6.    Tại sao trâu bò lại đồng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?
7.    Hãy nêu đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
8.    Tại sao vi sinh vật phải tiết các enzim vào môi trường ?
9.    Hãy nêu 1 - 2 ví dụ về ích lợi và tác hại của các vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin ?

33 trả lời
Hỏi chi tiết
1.274
2
0
Hải D
24/04/2020 16:04:00
Câu 1:

Môi trường tự nhiên : chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như cao thịt bò, pepton, cao nấm men…

– Môi trường tổng hợp : môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng hữu cơ có thể sinh trưởng trong môi trường chứa glucôzơ là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.

– Môi trường bán tổng hợp : môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biến thành phần và số lượng…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
minh tâm
24/04/2020 16:04:14

1
– Môi trường tự nhiên : chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như cao thịt bò, pepton, cao nấm men…

– Môi trường tổng hợp : môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng hữu cơ có thể sinh trưởng trong môi trường chứa glucôzơ là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.

– Môi trường bán tổng hợp : môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biến thành phần và số lượng…

2
0
Hải D
24/04/2020 16:04:34
Câu 2:

Quang tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: tảo, các vi khuẩn quang hợp.

– Hoá tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ sự phân giải các chất hoá học. Ví dụ: vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô…

– Quang dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: vi khuẩn tía, vi khuẩn lục.

– Hoá dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng cũng từ các chất hữu cơ. Ví dụ, hầu hết các vi sinh vật.

0
0
minh tâm
24/04/2020 16:04:36
2

– Quang tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: tảo, các vi khuẩn quang hợp.

– Hoá tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ sự phân giải các chất hoá học. Ví dụ: vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô…

– Quang dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: vi khuẩn tía, vi khuẩn lục.

– Hoá dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng cũng từ các chất hữu cơ. Ví dụ, hầu hết các vi sinh vật.

0
0
minh tâm
24/04/2020 16:05:00

Phân biệt 3 kiểu chuyển hoá vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí.

 

 

 

– Lên men là sự phân giải cacbon hiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của một số chất nhận êlectrôn từ bên ngoài. Chất nhận êlectrôn ở đây thường là một chất trung gian hữu cơ xuất hiện trên con đường phân giải các chất dinh dưỡng ban đầu.

– Hô hấp hiếu khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là một chất vô cơ như O2.

– Hô hấp kị khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là chất vô cơ như N03⁻, SO42⁻, C02.

2
0
Hải D
24/04/2020 16:05:23
Câu 3 :

Lên men là sự phân giải cacbon hiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của một số chất nhận êlectrôn từ bên ngoài. Chất nhận êlectrôn ở đây thường là một chất trung gian hữu cơ xuất hiện trên con đường phân giải các chất dinh dưỡng ban đầu.

– Hô hấp hiếu khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là một chất vô cơ như O2.

– Hô hấp kị khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là chất vô cơ như N03⁻, SO42⁻, C02.


 
0
1
minh tâm
24/04/2020 16:05:49

4– Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân
tế bào đến tế bào chất:
Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).

– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.

– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.

 

1
0
minh tâm
24/04/2020 16:06:14
5

Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và tác dụng để làm gì ?

Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học có nghĩa là trong bột giặt chứa ít nhất là một loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây nên. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, prôtêza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.

2
0
0
0
minh tâm
24/04/2020 16:06:39
6

Tại sao trâu bò lại đồng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?

Trâu, bò đồng hoá được cỏ, rơm rạ có giàu chất xơ là vì trong dạ dày của trâu bò có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ và pectin có trong rơm, rạ và cỏ.

1
1
con cá
24/04/2020 16:06:50

1
– Môi trường tự nhiên : chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như cao thịt bò, pepton, cao nấm men…

– Môi trường tổng hợp : môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng hữu cơ có thể sinh trưởng trong môi trường chứa glucôzơ là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.

– Môi trường bán tổng hợp : môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biến thành phần và số lượng…

0
0
minh tâm
24/04/2020 16:07:02
7

Hãy nêu đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật

– Phân giải axit nuclêic và prôtêin: tiết ra enzim nuclêaza phân giải ADN, ARN thành các nuclêôtit, enzim prôtêaza phân giải prôtêin thành axit amin.

– Phân giải polisaccarit: tiết enzim amilaza phân giải tinh bột thành glucôzơ, enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ thành glucôzơ và kitinaza phân giải kitin thành N-axêtyl-glucôzamin.

2
0
minh tâm
24/04/2020 16:07:23
8

Tại sao vi sinh vật phải tiết các enzim vào môi trường ?

Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử như tinh bột, prôtêin, lipit… không thể vận chuyển qua màng tế bào, vi sinh vật phải tiết vào môi trường các enzim thuỷ phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn (glucôzơ, axit amin, axit béo) để hấp thu.

1
1
con cá
24/04/2020 16:07:29
6

Tại sao trâu bò lại đồng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?

Trâu, bò đồng hoá được cỏ, rơm rạ có giàu chất xơ là vì trong dạ dày của trâu bò có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ và pectin có trong rơm, rạ và cỏ.

2
0
Hải D
24/04/2020 16:07:32
Câu 5:
Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học có nghĩa là trong bột giặt chứa ít nhất là một loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây nên. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, prôtêza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.
 
0
1
con cá
24/04/2020 16:07:51
7

Hãy nêu đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật

– Phân giải axit nuclêic và prôtêin: tiết ra enzim nuclêaza phân giải ADN, ARN thành các nuclêôtit, enzim prôtêaza phân giải prôtêin thành axit amin.

– Phân giải polisaccarit: tiết enzim amilaza phân giải tinh bột thành glucôzơ, enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ thành glucôzơ và kitinaza phân giải kitin thành N-axêtyl-glucôzamin.

0
0
minh tâm
24/04/2020 16:07:54

9
Các ví dụ :

– Ích lợi : Hoạt tính phân giải tinh bột của nấm men dùng trong làm rượu nếp ; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin của nấm mốc và vi khuẩn dùng trong làm tương ; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin trong bột giặt dùng tẩy sạch các vết bẩn do bột và thịt.

– Có hại : Các vi sinh vật làm hư hỏng các thực phẩm chứa bột và thịt (các loại bánh, thịt, tôm, cá…)

 

1
1
minh tâm
24/04/2020 16:08:10
tick diem ho mik  nha bn
1
0
con cá
24/04/2020 16:08:11

9
Các ví dụ :

– Ích lợi : Hoạt tính phân giải tinh bột của nấm men dùng trong làm rượu nếp ; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin của nấm mốc và vi khuẩn dùng trong làm tương ; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin trong bột giặt dùng tẩy sạch các vết bẩn do bột và thịt.

– Có hại : Các vi sinh vật làm hư hỏng các thực phẩm chứa bột và thịt (các loại bánh, thịt, tôm, cá…)

 

2
0
Hải D
24/04/2020 16:08:15
Câu 6
Trâubò đồng hoá được cỏrơm rạ có giàu chất xơ là vì trong dạ dày của trâu bò có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ và pectin có trong rơmrạ và cỏ.
 
1
1
con cá
24/04/2020 16:08:33
8

Tại sao vi sinh vật phải tiết các enzim vào môi trường ?

Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử như tinh bột, prôtêin, lipit… không thể vận chuyển qua màng tế bào, vi sinh vật phải tiết vào môi trường các enzim thuỷ phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn (glucôzơ, axit amin, axit béo) để hấp thu.

2
0
con cá
24/04/2020 16:08:51
Câu 5:
Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học có nghĩa là trong bột giặt chứa ít nhất là một loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây nên. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, prôtêza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:10:23
Câu 1:

Môi trường tự nhiên : chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như cao thịt bò, pepton, cao nấm men…

– Môi trường tổng hợp : môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng hữu cơ có thể sinh trưởng trong môi trường chứa glucôzơ là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.

– Môi trường bán tổng hợp : môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biến thành phần và số lượng…

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:10:58
Câu 2:

Quang tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: tảo, các vi khuẩn quang hợp.

– Hoá tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ sự phân giải các chất hoá học. Ví dụ: vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô…

– Quang dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Ví dụ: vi khuẩn tía, vi khuẩn lục.

– Hoá dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất hữu cơ và sử dụng năng lượng cũng từ các chất hữu cơ. Ví dụ, hầu hết các vi sinh vật.

2
0
Hải D
24/04/2020 16:10:58
Câu 7 :

 - Xảy ra bên ngoài cơ thể vi sinh vật nhờ quá trình tiết các enzim phân giải pôlisaccarit của chúng.

   - Tạo ra sản phẩm là đường đơn (điển hình là glucôzơ). Đường đơn được vi sinh vật hấp thụ và phân giải theo con đường hiếu khí, kị khí hoặc lên men. Dưới đây là một số hình thức phân giải pôlisaccarit được nhiều người biết đến :

   + Lên men êtilic

   Lên men êtilic sử dụng nguyên liệu là tinh bột, có sự tham gia của nấm men rượu và sản phẩm tạo thành là rượu êtilic và khí cacbônic :

   Tinh bột -> Glucôzơ -> Êtanol + Khí cacbônic

   (Chú thích : N – Nấm ; NMR – Nấm men rượu)

   + Lên men lactic

   Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic là lên men đồng hình (sản phẩm tạo ra chỉ là axit lactic) và lên men dị hình (sản phẩm tạo ra ngoài axit lactic còn có thêm các chất khác như axit axêtic, rượu êtilic, khí cacbônic,...).

   + Phân giải xenlulôzơ

   Dưới tác dụng của enzim xenlulaza do vi sinh vật tiết ra, xenlulôzơ bị phân giải thành các phân tử đường đơn, đường đôi.

   - Phân giải pôlisaccarit được ứng dụng để sản xuất siro, kẹo mạch nha, rượu, dưa muối, cà muối, nem chua, làm sạch môi trường... Tuy vây, quá trình phân giải pôlisaccarit cũng mang lại nhiều phiền toái cho đời sống con người, ví dụ : gây mục hỏng quần áo, làm ôi thiu thực phẩm, làm hư hỏng các thiết bị đồ gỗ...

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:11:38
Câu 3 :

Lên men là sự phân giải cacbon hiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của một số chất nhận êlectrôn từ bên ngoài. Chất nhận êlectrôn ở đây thường là một chất trung gian hữu cơ xuất hiện trên con đường phân giải các chất dinh dưỡng ban đầu.

– Hô hấp hiếu khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là một chất vô cơ như O2.

– Hô hấp kị khí là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng (màng tế bào chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể của vi sinh vật nhân thực) tạo thành ATP, chất nhận êlectrôn cuối cùng thường là chất vô cơ như N03⁻, SO42⁻, C02.

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:12:10
4.

Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân
tế bào đến tế bào chất:
Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).

– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.

– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.

2
0
Hải D
24/04/2020 16:12:35
Câu 8 :
Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử như tinh bột, prôtêin, lipit…, không thể vận chuyển qua màng tế bào, vi sinh vật phải tiết vào môi trường các enzim thủy phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn (glucôzơ, axit amin, axit béo) để hấp thu.
 
2
0
Hải D
24/04/2020 16:13:27
Câu 9:

Các ví dụ:

- Ích lợi: Hoạt tính phân giải tinh bột của nấm men dùng trong làm rượu nếp; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin của nấm mốc và vi khuẩn dùng trong làm tương; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin trong bột giặt dùng tẩy sạch các vết bẩn do bột và thịt.

- Có hại: Các vi sinh vật làm hư hỏng các thực phẩm chứa bột và thịt (các loại bánh, thịt, tôm, cá…)

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:14:32
5

Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và tác dụng để làm gì ?

Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học có nghĩa là trong bột giặt chứa ít nhất là một loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây nên. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, prôtêza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:15:06
6

Tại sao trâu bò lại đồng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?

Trâu, bò đồng hoá được cỏ, rơm rạ có giàu chất xơ là vì trong dạ dày của trâu bò có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ và pectin có trong rơm, rạ và cỏ.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:18:58
8

Tại sao vi sinh vật phải tiết các enzim vào môi trường ?

Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử như tinh bột, prôtêin, lipit… không thể vận chuyển qua màng tế bào, vi sinh vật phải tiết vào môi trường các enzim thuỷ phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn (glucôzơ, axit amin, axit béo) để hấp thu.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
24/04/2020 16:20:41
Câu 9:

Các ví dụ:

- Ích lợi: Hoạt tính phân giải tinh bột của nấm men dùng trong làm rượu nếp; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin của nấm mốc và vi khuẩn dùng trong làm tương; hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin trong bột giặt dùng tẩy sạch các vết bẩn do bột và thịt.

- Có hại: Các vi sinh vật làm hư hỏng các thực phẩm chứa bột và thịt (các loại bánh, thịt, tôm, cá…)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư