Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

Nội dung thí nghiệm và cách tiến hànhThí nghiệm
1. Tính oxi hóa của axit nitric
Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy
Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

14 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
694
1
2
con cá
01/05/2020 10:20:03

Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

Hóa chất: KNO3.

Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
con cá
01/05/2020 10:20:21

 Phân biệt một số loại phân bón hóa học

Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

   + Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

   2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

   NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

   + Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl

Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2

   AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

   Ag+ + Cl- → AgCl↓

II - Viết tường trình

Dựa vào phần trên, các bạn viết tường trình theo mẫu mà Thầy/Cô giáo đã cho.

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 2 khác:

1
1
Nguyễn Minh Thạch
01/05/2020 10:21:18

Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

Hóa chất: KNO3.

Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

1
1
Nguyễn Minh Thạch
01/05/2020 10:21:39

 Phân biệt một số loại phân bón hóa học

Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

   + Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

   2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

   NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

   + Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl

Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2

   AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

   Ag+ + Cl- → AgCl↓

II - Viết tường trình

Dựa vào phần trên, các bạn viết tường trình theo mẫu mà Thầy/Cô giáo đã cho.

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 2 khác:

1
1
Hải D
01/05/2020 10:25:40

Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của axit nitric

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm

– Hóa chất: HNO3, NaOH.

– Tiến hành thí nghiệm: Như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

   + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

   + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

– Giải thích:

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

– Phương trình hóa học:

   Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

   3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

   2NO + O2 → 2NO2

1
1
Hải D
01/05/2020 10:26:56

Thí nghiệm 2. 

– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

– Hóa chất: KNO3.

– Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

– Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

– Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

1
1
Hải D
01/05/2020 10:28:20

Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

– Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

– Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

– Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

– Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

   + Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

   2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

   NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O

   + Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl

Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2

   AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

   Ag+ + Cl– → AgCl↓

1
0
Peo《Off》
01/05/2020 14:52:41

Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của axit nitric

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm

– Hóa chất: HNO3, NaOH.

– Tiến hành thí nghiệm: Như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

   + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

   + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

– Giải thích:

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

– Phương trình hóa học:

   Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

   3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

   2NO + O2 → 2NO2

1
0
Peo《Off》
01/05/2020 14:53:09

Thí nghiệm 2. 

– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

– Hóa chất: KNO3.

– Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

– Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

– Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

1
0
Peo《Off》
01/05/2020 14:53:45

Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

– Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

– Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

– Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

– Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

   + Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

   2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

   NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O

   + Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl

Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2

   AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

   Ag+ + Cl– → AgCl↓

0
0
Simple love
27/05/2020 11:17:18

Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

Hóa chất: KNO3.

Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

 

0
0
Simple love
27/05/2020 11:18:31

Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của axit nitric

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm

– Hóa chất: HNO3, NaOH.

– Tiến hành thí nghiệm: Như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

   + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

   + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

– Giải thích:

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.

   + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

– Phương trình hóa học:

   Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

   3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

   2NO + O2 → 2NO2
 

0
0
Simple love
27/05/2020 11:18:49

Thí nghiệm 2. 

– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

– Hóa chất: KNO3.

– Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

– Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

– Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

– Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑

   C + O2 → CO2

 

0
0
Simple love
27/05/2020 11:19:06

Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

– Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

– Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

– Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

– Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

   + Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

   2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

   NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O

   + Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl

Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2

   AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

   Ag+ + Cl– → AgCl

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×