Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao nói từ năm 1858- 1884, triều đình nhà Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

Tại sao nói từ năm 1858- 1884 triều đình nhà Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
 

Câu 2.

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế vì sao khởi nghĩa lại thất bại 

13 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
534
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
01/05/2020 15:53:04
Câu 1 :

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Phương
01/05/2020 15:53:07

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

1
2
Heulwen Won
01/05/2020 15:53:11

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

1
1
Heulwen Won
01/05/2020 15:53:56
Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
01/05/2020 15:54:01
Câu 2 :

Diễn biến:

- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

2
1
Phương
01/05/2020 15:54:25

Diễn biến:

- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
 

Nguyên nhân thất bại

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

 

1
1
Heulwen Won
01/05/2020 15:54:31
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) lại thất bại và tan rã là vì :
- Dù địa bàn hoạt động của khởi nghĩa trải rộng hơn các khởi nghĩ cùng thời nhưng vẫn không đủ đáp ứng để trở thành cuộc kháng chiến đủ để đánh bại thực dân Pháp và triều đình Nguyễn
- Những nhà lãnh đạo vẫn chưa có tầm nhìn rộng hơn, do thành phần nghĩa quân là các nông dân nên mối lo chủ yếu của họ là cơm ăn áo mặc, chưa phải là giải phóng toàn bộ dân tộc
- Nghĩa quân dễ tan rã, phụ thộc quá nhiều vào người chỉ huy
- Lực lượng, vũ khí chênh lệch quá nhiều so với địch
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ với các phong trào khác, vẫn mang tính rời rạc
2
1
con cá
01/05/2020 15:54:40
Câu 1 :

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

2
1
con cá
01/05/2020 15:54:53
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) lại thất bại và tan rã là vì :
- Dù địa bàn hoạt động của khởi nghĩa trải rộng hơn các khởi nghĩ cùng thời nhưng vẫn không đủ đáp ứng để trở thành cuộc kháng chiến đủ để đánh bại thực dân Pháp và triều đình Nguyễn
- Những nhà lãnh đạo vẫn chưa có tầm nhìn rộng hơn, do thành phần nghĩa quân là các nông dân nên mối lo chủ yếu của họ là cơm ăn áo mặc, chưa phải là giải phóng toàn bộ dân tộc
- Nghĩa quân dễ tan rã, phụ thộc quá nhiều vào người chỉ huy
- Lực lượng, vũ khí chênh lệch quá nhiều so với địch
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ với các phong trào khác, vẫn mang tính rời rạc
2
1
Nguyễn Minh Thạch
01/05/2020 15:54:58

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.


Thu gọn (-)
2
1
Nguyễn Minh Thạch
01/05/2020 15:55:22
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) lại thất bại và tan rã là vì :
- Dù địa bàn hoạt động của khởi nghĩa trải rộng hơn các khởi nghĩ cùng thời nhưng vẫn không đủ đáp ứng để trở thành cuộc kháng chiến đủ để đánh bại thực dân Pháp và triều đình Nguyễn
- Những nhà lãnh đạo vẫn chưa có tầm nhìn rộng hơn, do thành phần nghĩa quân là các nông dân nên mối lo chủ yếu của họ là cơm ăn áo mặc, chưa phải là giải phóng toàn bộ dân tộc
- Nghĩa quân dễ tan rã, phụ thộc quá nhiều vào người chỉ huy
- Lực lượng, vũ khí chênh lệch quá nhiều so với địch
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ với các phong trào khác, vẫn mang tính rời rạc
2
1
김태형 ( V - Wind ...
01/05/2020 15:55:44

Bài làm:
 Câu 1:
  Vì triều đình nhà Nguyễn đã ký lân lược 4 hiệp ước 
+ Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862 nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp 
+ Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874 thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
+ Hiệp ước Quý Mùi kí ngày 25/8/1883 Thừa nhận sự bảo hộ của pháp ở Bắc Kì , Trung Kì
+ Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884  thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp trên toàn quốc 
 Câu 2:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
* Chúc Bạn Học Tốt *

0
0
Khánh Linh Vu
01/05/2020 16:03:47
Câu 1:
  Vì triều đình nhà Nguyễn đã ký lân lược 4 hiệp ước 
+ Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862 nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp 
+ Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874 thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
+ Hiệp ước Quý Mùi kí ngày 25/8/1883 Thừa nhận sự bảo hộ của pháp ở Bắc Kì , Trung Kì
+ Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884  thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp trên toàn quốc 
 Câu 2:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×