Câu 1 : Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không phải dạng phẳng?
Trả lời:
Khi thời tiết ….(1)…, tôn có dạng lượn sóng sẽ …(2) …dễ hơn. Nếu tôn có dạng …(3)…sẽ làm nó bị vênh.
Câu 2: Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet?
Trả lời:
Vào những ngày trời nắng, nhiệt độ …(1)…., các thanh ray …(2)…không bị đội lên nhau làm …(3)…đường ray.
Câu 3: Tại sao các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi?
Gợi ý: Tham khảo phần “Có thể em chưa biết” trang 59 SGK
Câu 4: Tại sao tháp Ép-phen vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông?
Trả lời: Vào …(1)…, nhiệt độ lên cao nên kim loại …(2) …Vì vậy mà chiều cao của tháp…(3)…một chút.
Ngược lại vào …(4)…, nhiệt độ hạ thấp nên kim loại …(5)…Vì vậy mà chiều cao của tháp…(6)…một chút.
Câu 5: Khi đun nóng, ta đổ nước đầy ấm, nước vẫn không tràn ra ngoài vì nước và ấm đều nở ra. Câu nói trên đúng hay sai?
Trả lời: Sai, vì chất lỏng dãn nở vì nhiệt ….(1) chất rắn nên khi đun nước nở ra nhiều hơn độ dãn nở của ấm, do đó nước ….(2)..ra ấm .
Câu 6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Trả lời: Khi ….(1)… cao, nước ngọt ….(2) … có thể làm ….(3)…
Câu 7: Có hai bình thủy tinh tiết diện giống nhau đựng cùng một lượng chất lỏng, một bình đựng rượu, một bình đựng nước. Hỏi nếu đun cả hai bình trên lên cùng một nhiệt độ, thì độ dâng các chất lỏng có bằng nhau không?
Trả lời: Không bằng nhau. Do rượu dãn nở vì nhiệt …(1)..nước nên khi đun lên cùng một …(2)…thì mực rượu trong bình chứa nó sẽ dâng lên …(3) …mực nước.
Câu 8: Hãy so sánh sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Trả lời:
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều …(1) khi nóng lên và co lại khi ….(2)…
- Khác nhau: + Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt …(3)…
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ….(4)…
+ Chất khí nở vì nhiệt …(5).. chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt…(6)…. Chất rắn.
Câu 9: Vì sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Có người giải thích rằng: quả bóng phồng lên vì vỏ gặp nóng nở ra. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.
Trả lời: Khi nhúng vào nước nóng ….(1)…bên trong quả bóng …(2) …đẩy thành bóng phồng lên như cũ.
Ta khoét lỗ trên quả bóng bàn rồi rót nước sôi vào, quả bóng vẫn….(3)…, như vậy không phải …..(4)…làm cho nó phồng lên.
Câu 10: Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Khi trời ….(1)… làm cho …(2) …bên trong ruột xe ….(3)…, làm hở các chỗ vá nên hơi xì ra ngoài.
Nếu …(4) …tăng quá cao,…..(5)…trong ruột …(6)…quá mức thì sẽ làm nổ ruột và lốp xe.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1 : Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không phải dạng phẳng?
Trả lời:
Khi thời tiết ….(1)…, tôn có dạng lượn sóng sẽ …(2) …dễ hơn. Nếu tôn có dạng …(3)…sẽ làm nó bị vênh.
Câu 2: Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet?
Trả lời:
Vào những ngày trời nắng, nhiệt độ …(1)…., các thanh ray …(2)…không bị đội lên nhau làm …(3)…đường ray.
Câu 3: Tại sao các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi?
Gợi ý: Tham khảo phần “Có thể em chưa biết” trang 59 SGK
Câu 4: Tại sao tháp Ép-phen vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông?
Trả lời: Vào …(1)…, nhiệt độ lên cao nên kim loại …(2) …Vì vậy mà chiều cao của tháp…(3)…một chút.
Ngược lại vào …(4)…, nhiệt độ hạ thấp nên kim loại …(5)…Vì vậy mà chiều cao của tháp…(6)…một chút.
Câu 5: Khi đun nóng, ta đổ nước đầy ấm, nước vẫn không tràn ra ngoài vì nước và ấm đều nở ra. Câu nói trên đúng hay sai?
Trả lời: Sai, vì chất lỏng dãn nở vì nhiệt ….(1) chất rắn nên khi đun nước nở ra nhiều hơn độ dãn nở của ấm, do đó nước ….(2)..ra ấm .
Câu 6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Trả lời: Khi ….(1)… cao, nước ngọt ….(2) … có thể làm ….(3)…
Câu 7: Có hai bình thủy tinh tiết diện giống nhau đựng cùng một lượng chất lỏng, một bình đựng rượu, một bình đựng nước. Hỏi nếu đun cả hai bình trên lên cùng một nhiệt độ, thì độ dâng các chất lỏng có bằng nhau không?
Trả lời: Không bằng nhau. Do rượu dãn nở vì nhiệt …(1)..nước nên khi đun lên cùng một …(2)…thì mực rượu trong bình chứa nó sẽ dâng lên …(3) …mực nước.
Câu 8: Hãy so sánh sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Trả lời:
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều …(1) khi nóng lên và co lại khi ….(2)…
- Khác nhau: + Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt …(3)…
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ….(4)…
+ Chất khí nở vì nhiệt …(5).. chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt…(6)…. Chất rắn.
Câu 9: Vì sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Có người giải thích rằng: quả bóng phồng lên vì vỏ gặp nóng nở ra. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.
Trả lời: Khi nhúng vào nước nóng ….(1)…bên trong quả bóng …(2) …đẩy thành bóng phồng lên như cũ.
Ta khoét lỗ trên quả bóng bàn rồi rót nước sôi vào, quả bóng vẫn….(3)…, như vậy không phải …..(4)…làm cho nó phồng lên.
Câu 10: Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Khi trời ….(1)… làm cho …(2) …bên trong ruột xe ….(3)…, làm hở các chỗ vá nên hơi xì ra ngoài.
Nếu …(4) …tăng quá cao,…..(5)…trong ruột …(6)…quá mức thì sẽ làm nổ ruột và lốp xe.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |