Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khái niệm di sản văn hóa? Kể tên một số di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Vì sao phải bảo vệ di sản văn hóa?

Câu 3. Khái nhiệm di sản văn hóa? Kể tên một số di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Vì sao phải bảo vệ di sản văn hóa? Nêu một số hành vi bảo vệ di sản văn hóa?

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
378
1
0
con cá
07/05/2020 20:22:16
Đến tháng 1 năm 2018, cả nước có 248 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia[1], bao gồm 93 lễ hội truyền thống, 60 di sản nghệ thuật trình diễn dân gian, 59 di sản tập quán xã hội và tín ngưỡng, 23 di sản nghề thủ công truyền thống, 5 di sản tri thức dân gian, 5 di sản tiếng nói, chữ viết và 4 di sản ngữ văn dân gian (trong đó có một di sản hỗn hợp là nói lý, hát lý của người Cơ Tu đồng thời là di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và di sản tiếng nói, chữ viết). Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu mang tính tương đối, do có những di sản được tính chung cho nhiều tỉnh, thành phố (ví dụ: ca trù, đờn ca tài tử Nam Bộ[2]), ngược lại có những di sản được tính riêng cho từng tỉnh, thành phố (ví dụ: Lễ hội cầu Ngư[2][3][4][5], nghệ thuật bài chòi[6][7]). Một trường hợp đặc biệt là nghi lễ cấp sắc của người Dao, năm 2012 được công nhận là di sản chung của các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái[2], lần lượt các năm sau đó lại được công nhận là di sản riêng của tỉnh Tuyên Quang (năm 2013 [8]), tỉnh Thái Nguyên (năm 2014[6]) và tỉnh Sơn La (năm 2016[7]). Có 1 di sản là Lễ hội Trường Yên sau được Bộ văn hóa thể thao và du lịch điều chỉnh thành tên gọi là Lễ hội Hoa Lư.[9]

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 09:47:24
+4đ tặng
Đến tháng 1 năm 2018, cả nước có 248 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia[1], bao gồm 93 lễ hội truyền thống, 60 di sản nghệ thuật trình diễn dân gian, 59 di sản tập quán xã hội và tín ngưỡng, 23 di sản nghề thủ công truyền thống, 5 di sản tri thức dân gian, 5 di sản tiếng nói, chữ viết và 4 di sản ngữ văn dân gian (trong đó có một di sản hỗn hợp là nói lý, hát lý của người Cơ Tu đồng thời là di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và di sản tiếng nói, chữ viết).
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 09:47:40
+3đ tặng
Một trường hợp đặc biệt là nghi lễ cấp sắc của người Dao, năm 2012 được công nhận là di sản chung của các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái[2], lần lượt các năm sau đó lại được công nhận là di sản riêng của tỉnh Tuyên Quang (năm 2013 [8]), tỉnh Thái Nguyên (năm 2014[6]) và tỉnh Sơn La (năm 2016[7]). Có 1 di sản là Lễ hội Trường Yên sau được Bộ văn hóa thể thao và du lịch điều chỉnh thành tên gọi là Lễ hội Hoa Lư.[9]

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×