Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho đường tròn tâm (O;R) có đường kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB (CD không đi qua tâm O)

Cho đg tròn tâm (O;R) có đg kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB (CD ko đi qua tâm O) . Trên tia đối của BA lấy điểm S ; SC cắt (O;R) tại điểm thứ 2 là M.
a) CM tam giác SMA đồng dạng với tam giác SBC
b)Gọi H là giao điểm của MA và BC ; K là giao điểm của MD và AB . CM BMHK là tứ giác nội tiếp và HK song song với CD.
c) CM OK.OR=R^2

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.378
5
12
hiếu
21/05/2020 14:58:18
câu a: (hình tự vẽ)
MAB=BCM(2 góc nội tiếp cùng chắn cung MB)
Xét như trên, ta có
S là góc chung
MAS=BCS(cmt)
do đó....
câu b:
tam giác ACD có
AI là đường cao vừa là đường trung trực?
suy ra tam giác ACD cân tại A
suy ra ac=ad
suy ra cungac=cungad
AMD la goc noi tiep chan cung AD
suy ra AMD=1/2cungAC
mà cungAC=cungAD
suy ra CBA=AMD
tứ giác BMHK có cái đó
suy ra tứ giác BMHK nội tiếp
suy ra HMB=HKB
ta có AMB là góc nt chắn nửa dg tròn
suy ra AMB=90o
suy ra HKB=90o
Lại có CD vuông với AB
suy ra CIB=90o
Mà HKB và CIB nằm ở vị trí đồng vị

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
8
6
hiếu
21/05/2020 15:04:52
6
8
Hải D
21/05/2020 15:10:32
c) Ta có: góc HMB + góc HKB =180 độ (BMHK là tứ giác nội tiếp)
<=> 90 độ + góc HKB =180 độ
<=> góc HKB =90 độ
=> HK vuông góc KB
hay HK vuông góc AB
Mà AB vuông góc CD
=>HK//CD (đpcm) 
4
6
hiếu
21/05/2020 15:10:55
Ta có: góc HMB + góc HKB =180 độ (BMHK là tứ giác nội tiếp)
<=> 90 độ + góc HKB =180 độ
<=> góc HKB =90 độ
=> HK vuông góc KB
hay HK vuông góc AB
Mà AB vuông góc CD
=>HK//CD (đpcm) 
2
7
0
1
Trần Đình Trại
18/02/2022 19:42:18

a) Xét ΔSMAΔSMA và ΔSBCΔSBC có:

ˆSS^ chung

ˆSAM=ˆSCBSAM^=SCB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB của (O))

⇒ΔSMA∼ΔSBC⇒ΔSMA∼ΔSBC (g.g)

b) Do CD⊥ABCD⊥AB (giả thiết) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CDCD (liên hệ giữa đường kính và dây cung)

⇒AC=AD⇒AC=AD (tích chất đường trung trực)

⇒⇒ cung AC=AC= cung ADAD (hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)

⇒ˆAMD=ˆABC⇒AMD^=ABC^ (góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)

⇒ˆKBH=ˆKMH⇒KBH^=KMH^ mà hai góc này cùng nhìn cạnh HK

⇒BMHK⇒BMHK nội tiếp

c) Kẻ đường kính MNMN

Xét ΔAONΔAON và ΔBOMΔBOM có:

OA=OB=ROA=OB=R

ˆAON=ˆBOMAON^=BOM^ (đối đỉnh)

ON=OM=RON=OM=R

⇒ΔAON=ΔBOM⇒ΔAON=ΔBOM (c.g.c)

⇒AN=BM⇒AN=BM (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

cung AN=AN= cung BMBM (hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)

Ta có:

ˆASC=sđ⌢AC−sđ⌢BM2ASC^=sđAC⌢−sđBM⌢2 (tích chất góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn) (1)

ˆNMD=12⌢DNNMD^=12DN⌢ (tính chất góc nội tiếp)

ˆNMD=sđ⌢AD−sđ⌢AN2NMD^=sđAD⌢−sđAN⌢2 (2)

Mà ⌢AC=⌢ADAC⌢=AD⌢ (3)

⌢AN=⌢MBAN⌢=MB⌢ (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra ˆASC=ˆNMDASC^=NMD^ hay ˆOMK=ˆOSMOMK^=OSM^

Xét ΔOKMΔOKM và ΔOMSΔOMS  có:

ˆMOSMOS^ chung

ˆOMK=ˆOSMOMK^=OSM^ (cmt)

⇒ΔOKM∼ΔOMS⇒ΔOKM∼ΔOMS (g.g)

⇒OKOM=OMOS⇒OKOM=OMOS (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒OK.OS=OM2=R2⇒OK.OS=OM2=R2.

 

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×