Em không đồng tình với ý kiến trên. ĐVHD rất quan trọng với môi trường :
+ Đa dạng sinh học:…
+ Đóng góp về y học: Tìm ra cách để kháng vi khuẩn cux như các tế bào ung thư, tạo ra phân tử mới. Cơ thể của chúng chứ các chất hóa hc hữu ích, phục vụ cho vc sản xuất dược phẩm, các loại thuốc kháng sinh, giảm đau, chống ung thư, chữa bệnh máu khó đôg.
+ Lợi ích nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ gây hại, phục vụ công tác nghiên cứu.
+ Điều tiết môi trường: Cân bằng hệ sinh thái.
VD: Sự sụt giảm về số lượng chim ưng và đại bàng vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo mạnh về mức độ nguy hiểm của thuốc trừ sâu DDT – loại này đang được sử dụng rộng rãi và thường tích tụ lại trong mô của cơ thể động vật (gây suy yếu khả năng sinh sản cũng như ấp trứng của loài động vật này). Trường hợp này sẽ gửi lời cảnh báo tới con người về tác động biến đổi khí hậu cũng như chất gây ô nhiễm môi trường.
Ở thời điểm hiện tại vẫn xảy ra những vụ buôn bán trái phép và giết hại ĐVHD như:
Theo Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam, giai đoạn 5 năm (1/2013-12/2017), Việt Nam có 1.504 vi phạm; 41.328kg cá thể và sản phẩm, 1.461 đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật; 432 bị cáo bị xét xử trong các vi phạm hình sự về động vật hoang dã, 16 tỷ đồng tiền phạt đối với các vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã.
Ghi nhận từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên cho thấy, trong 3 tháng đầu năm 2019, Trung tâm đã phối hợp xử lý thành công 110/209 vụ vi phạm về động vật hoang dã được người dân thông báo qua đường dây nóng.
Riêng tháng 4/2019, Trung tâm đã xử lý thành công 58 vụ vi phạm, trong đó gỡ bỏ đường link 30 vụ vi phạm từ mạng Internet và 4 vụ từ mạng xã hội facebook.
4 tháng đầu năm 2019 đã có 35 cá thể động vật hoang dã bị tịch thu trong các vụ bắt giữ, xử lý vi phạm và 15 cá thể được người dân tự nguyện chuyển giao.
Điển hình những vụ vi phạm lớn như:
Ngày 5/10/2018, khoảng 10 tấn ngà voi, vẩy tê tê nhập khẩu từ Nigeria về cảng Tiên Sa, Đà Nẵng.
Ngày 2/11/2018, khoảng 800kg vẩy tê tê giấu trong 3 container gỗ từ châu Phi về cảng Hải Phòng…
Các vụ vi phạm đã bị lực lượng chức năng Việt Nam thu giữ và điều tra. Gần đây nhất, tháng 4/2019, hai cá thể hổ con đông lạnh bị tịch thu ở Bắc Ninh…
Em đã tự đặt câu hỏi rằng: Tại sao con người lại giết hại động vật hoang dã? Họ giết chúng với mục đích j? Cứ cho rằng chúng ta lm vậy để có thức ăn mà tồn tại, nhưng lm thế nào để hạn chế nỗi đau cho chúng ? Gandhi- người anh hùng của Ấn Độ đã từng nói rằng: “ Sự vĩ đại của 1 quốc gia đc đánh giá bởi cách mà người dân nc đó đối xử với các loài động vật như thế nào?
Ở các nc Âu-Mĩ, người ta ko chọc tiết để gia súc chảy máu tới chết mà có thể giết bò, lợn bằng một khẩu súng điện (gọi là cattle gun ) bắn thẳng vào não con vật để nó chết ngay tức khắc và ko phải chịu đau đớn kéo dài.
Ở Thụy Sĩ, chính phủ cấm các đầu bếp luộc sống một con tôm hùm. Người chế biến món ăn phải đôg lạnh để con tôm hùm đi vào giấc ngủ êm ái trước khi chết, và nó ko phải chịu nỗi đau cùng cực khi bị luộc sống trog nồi nc sôi ( tôm hùm tuy là loài giáp xác nhưng có thần kinh rất nhạy cảm ). Thụy Sĩ áp đặt luật lệ nghiêm khắc trog vc chế biến tôm hùm.
………
Nhiều người cho rằng vc ngưng giết chóc hoặc hạn chế nỗi đau cho loài vật khi bị giết là “đạo đức giả”, thế nhưng điều này thực sự là 1 yếu tố quan trọng trog thời buổi hội nhập và toàn cầu hóa. Cách đối xử đối vs động vật phản ánh sâu sắc sự phát triển của văn hóa, giáo dục trog một quốc gia. Về ý kiến cho rằng con người giết 1 loài động vật hoang dã cũng chỉ như việc giết lợn, gà thì chắc chắn là 1 ý kiến sai trái, 1 ý kiến cần phải xem lại đạo đức của con người đối với động vật. Nếu con người chúng ta có nhu cầu đc chết một cách nhanh chóng, nhân đạo, thì các loài vật khác cux thế.
Vậy nên hãy dừng lại hành động giết hại động vật hoang dã và hạn chế gây ra những đau đớn và bảo vệ cho các loài vật để cuộc sống trog hiện tại và tương lai trở nên tốt đẹp hơn!