Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.032
2
1
Trần Thị Thùy Vân
10/06/2020 19:36:56
  • Khái niệm 
    • Quyền bất khả xâm phạm về than thể có nghĩa là:
      • Không ai được xâm phạm đến thân thể của mình.
      • Cấm xâm phạm đến thân thể của người khác.
    • Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền của công dân.
  • Ý nghĩa

    • Đây là quyền cơ bản của công dân ví nó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của con người 
b. Quy định của pháp luật
  • Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.Việc bắt giữ người phải theo đúng pháp luật. 
  • Pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Mọi người phải trân trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của người khác.
  • Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
...
10/06/2020 19:39:11
Khái niệm: Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nội dung: Không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác. Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác. Các hành vi bị nghiêm cấm: Đánh người gây thương tích, giết người, đe dọa giết người, làm chết người, xúi giục hoặc giúp đỡ người khác tự sát, không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, bỏ rơi trẻ sơ sinh…; Bịa đặt nói xấu, tung tin đồn sai sự thật, xúc phạm, làm nhục…. gây tổn hại đến danh dự, uy tín của người khác. Phòng vệ chính đáng: (1)Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
3
0
Trường Cut
10/06/2020 21:10:09
Khái niệm: Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nội dung: Không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác. Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác. Các hành vi bị nghiêm cấm: Đánh người gây thương tích, giết người, đe dọa giết người, làm chết người, xúi giục hoặc giúp đỡ người khác tự sát, không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, bỏ rơi trẻ sơ sinh…; Bịa đặt nói xấu, tung tin đồn sai sự thật, xúc phạm, làm nhục…. gây tổn hại đến danh dự, uy tín của người khác. Phòng vệ chính đáng: (1)Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
3
0
duc-anh.le17
02/08/2020 19:55:00
+2đ tặng
Khái niệm: Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nội dung: Không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác. Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác. Các hành vi bị nghiêm cấm: Đánh người gây thương tích, giết người, đe dọa giết người, làm chết người, xúi giục hoặc giúp đỡ người khác tự sát, không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, bỏ rơi trẻ sơ sinh…; Bịa đặt nói xấu, tung tin đồn sai sự thật, xúc phạm, làm nhục…. gây tổn hại đến danh dự, uy tín của người khác. Phòng vệ chính đáng: (1)Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×