Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy đề xuất biện pháp chăm sóc và bảo vệ các loài động vật quý hiếm Việt Nam và thế giới

1.Em hãy đề xuất biện pháp chăm sóc và bảo vệ các loài động vật quý hiếm VN và TG
2.Dựa vào đặc điểm của ánh sáng. Người ta chia thực vật ra thành mấy loại?Nêu đặc điểm về hình thái của mỗi loài.
3.Giữa những sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì nêu đặc điểm từng quan hệ?Lấy VD

Các bạn giúp mk nha!

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
463
2
0
^-^
15/06/2020 22:33:06
1

Điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép. Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.

Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu quả những đối tượng khác.

- Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn. Có như vậy hình ảnh Việt Nam dưới cái nhìn là nước tiêu thụ và trung chuyển trong cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác hiện nay sẽ dần dần được xóa bỏ.

Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ được. Chỉ giữ lại một lượng mẫu vật nhỏ để dùng trong nghiên cứu khoa học, phân tích ADN và phục vụ giáo dục - đào tạo.
 

Thắt chặt quản lý cơ sở nuôi hổ tư nhân và cho hổ sinh sản không kiểm soát: Từ năm 2007, số lượng cá thể hổ nuôi nhốt ở những cơ sở, vườn thú tư nhân tăng từ 55 lên hơn 189 do sinh sản không kiểm soát. Những cá thể hổ này không có giá trị trong bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp. Do đó, cần đóng cửa những cơ sở tư nhân nuôi hổ. Đồng thời, nghiêm cấm cho hổ sinh sản dưới mọi hình thức nếu như không có giá trị hoặc phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, giáo dục và bảo tồn.

- Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt gấu: Cần khuyến khích những chủ cơ sở tư nhân nuôi gấu tự nhiên chuyển giao cá thể gấy không đòi bồi thường. Ngược lại sẽ phải bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành về việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã.

- Xiết chặt hơn việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã bằng các biện pháp: Khi chưa thiết lập được hệ thống quản lý hiệu quả và cơ quan chức năng chưa có đủ khả năng giám sát, quản lý sát xao những cơ sở nuôi thương mại động vật hoang dã thì cơ quan có thẩm quyền không được cấp phép; thu hồi giấy phép đối với các cơ sở nuôi không có đầy đủ bằng chứng hợp pháp, thông tin minh bạch về nguồn gốc động vật hoang dã đang nuôi nhốt hoặc mua bán; xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép.

- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát, quản lý và chấm dứt tình trạng buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.

- Tăng cường đấu tranh với tội phạm trên Internet về buôn bán động vật hoang dã, bằng các biện pháp: Đóng cửa những trang thông tin điện tử nếu chứa các thông tin rao bán, quảng cáo, hoặc mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi và chặn những trang cá nhân trên mạng xã hội được các đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã./.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
May mắn ???
15/06/2020 22:33:41
+4đ tặng
1

Điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép. Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.

Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu quả những đối tượng khác.

- Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn. Có như vậy hình ảnh Việt Nam dưới cái nhìn là nước tiêu thụ và trung chuyển trong cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác hiện nay sẽ dần dần được xóa bỏ.

Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ được. Chỉ giữ lại một lượng mẫu vật nhỏ để dùng trong nghiên cứu khoa học, phân tích ADN và phục vụ giáo dục - đào tạo.
 

Thắt chặt quản lý cơ sở nuôi hổ tư nhân và cho hổ sinh sản không kiểm soát: Từ năm 2007, số lượng cá thể hổ nuôi nhốt ở những cơ sở, vườn thú tư nhân tăng từ 55 lên hơn 189 do sinh sản không kiểm soát. Những cá thể hổ này không có giá trị trong bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp. Do đó, cần đóng cửa những cơ sở tư nhân nuôi hổ. Đồng thời, nghiêm cấm cho hổ sinh sản dưới mọi hình thức nếu như không có giá trị hoặc phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, giáo dục và bảo tồn.

- Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt gấu: Cần khuyến khích những chủ cơ sở tư nhân nuôi gấu tự nhiên chuyển giao cá thể gấy không đòi bồi thường. Ngược lại sẽ phải bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành về việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã.

- Xiết chặt hơn việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã bằng các biện pháp: Khi chưa thiết lập được hệ thống quản lý hiệu quả và cơ quan chức năng chưa có đủ khả năng giám sát, quản lý sát xao những cơ sở nuôi thương mại động vật hoang dã thì cơ quan có thẩm quyền không được cấp phép; thu hồi giấy phép đối với các cơ sở nuôi không có đầy đủ bằng chứng hợp pháp, thông tin minh bạch về nguồn gốc động vật hoang dã đang nuôi nhốt hoặc mua bán; xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép.

- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát, quản lý và chấm dứt tình trạng buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.

- Tăng cường đấu tranh với tội phạm trên Internet về buôn bán động vật hoang dã, bằng các biện pháp: Đóng cửa những trang thông tin điện tử nếu chứa các thông tin rao bán, quảng cáo, hoặc mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi và chặn những trang cá nhân trên mạng xã hội được các đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã./.

1
0
May mắn ???
15/06/2020 22:35:26
+3đ tặng
3,

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

0
0
ღχử иữღ
15/06/2020 22:37:07
Câu 2 nữa làm kiểu gì
 
1
0
트란 타이 투안
16/06/2020 08:01:11
+1đ tặng

1

Điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép. Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.

Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu quả những đối tượng khác.

- Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn. Có như vậy hình ảnh Việt Nam dưới cái nhìn là nước tiêu thụ và trung chuyển trong cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác hiện nay sẽ dần dần được xóa bỏ.

Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ được. Chỉ giữ lại một lượng mẫu vật nhỏ để dùng trong nghiên cứu khoa học, phân tích ADN và phục vụ giáo dục - đào tạo.
 

Thắt chặt quản lý cơ sở nuôi hổ tư nhân và cho hổ sinh sản không kiểm soát: Từ năm 2007, số lượng cá thể hổ nuôi nhốt ở những cơ sở, vườn thú tư nhân tăng từ 55 lên hơn 189 do sinh sản không kiểm soát. Những cá thể hổ này không có giá trị trong bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp. Do đó, cần đóng cửa những cơ sở tư nhân nuôi hổ. Đồng thời, nghiêm cấm cho hổ sinh sản dưới mọi hình thức nếu như không có giá trị hoặc phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, giáo dục và bảo tồn.

- Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt gấu: Cần khuyến khích những chủ cơ sở tư nhân nuôi gấu tự nhiên chuyển giao cá thể gấy không đòi bồi thường. Ngược lại sẽ phải bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành về việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã.

- Xiết chặt hơn việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã bằng các biện pháp: Khi chưa thiết lập được hệ thống quản lý hiệu quả và cơ quan chức năng chưa có đủ khả năng giám sát, quản lý sát xao những cơ sở nuôi thương mại động vật hoang dã thì cơ quan có thẩm quyền không được cấp phép; thu hồi giấy phép đối với các cơ sở nuôi không có đầy đủ bằng chứng hợp pháp, thông tin minh bạch về nguồn gốc động vật hoang dã đang nuôi nhốt hoặc mua bán; xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép.

- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát, quản lý và chấm dứt tình trạng buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.

- Tăng cường đấu tranh với tội phạm trên Internet về buôn bán động vật hoang dã, bằng các biện pháp: Đóng cửa những trang thông tin điện tử nếu chứa các thông tin rao bán, quảng cáo, hoặc mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi và chặn những trang cá nhân trên mạng xã hội được các đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã./.

2
0
트란 타이 투안
16/06/2020 08:01:29
3,

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

1
1
트란 타이 투안
16/06/2020 08:02:35
Câu 2

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp 

- Trên một cánh đồng  lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu cùa trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ờ rễ cây họ Đậu 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.



 

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng  lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu cùa trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ờ rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.


 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×