Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tập tính tự vệ của ễnh ương là gì?

Câu 1: tập tính tự vệ của ễnh ương là gì?
Câu 2:trên cây phát sinh giới động vật  có quan hệ họ hàng với cá là loài nào?
Câu 3:bộ răng của sóc thích nghi với kiểu ăn gì?
Câu 4:vai trò của lớp chim trong tự nhiên?
Câu 5:loài động vật nào không có chai mông, túi má và đuôi, sống đơn độc?
Câu 6:Cơ thể của chim bồ câu được bao phủ bởi lông gì?

10 trả lời
Hỏi chi tiết
2.264
2
0
Mai
18/06/2020 20:37:08
+5đ tặng

Ễnh ương lớn nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.

-> Tập tính tự vệ: dọa nạt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Phiệt Nguyễn
18/06/2020 20:38:09
+4đ tặng

Câu 1:

tập tính tự vệ của ễnh ương là: doạ nạt

2
0
Phiệt Nguyễn
18/06/2020 20:38:52
+3đ tặng

Câu 2:

Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:

- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.

- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.



 

2
0
Khanh
18/06/2020 20:39:06
+2đ tặng
câu 1 dọa nạt
câu 2 Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
1
0
Phiệt Nguyễn
18/06/2020 20:39:44
+1đ tặng

Câu 3: 

- Đặc điểm: Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

1
0
Mai
18/06/2020 20:40:11
trên cây phát sinh giới động vật  có quan hệ họ hàng với cá là lưỡng cư, bò sát
1
0
Mai
18/06/2020 20:41:26
:bộ răng của sóc thích nghi với kiểu gặm nhấm
1
0
1
0
^-^
18/06/2020 21:00:21
âu 1 dọa nạt
câu 2 Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
1
0
^-^
18/06/2020 21:00:32

Câu 3: 

- Đặc điểm: Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư