Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết một đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: Chúng ta không sợ người xấu mà chỉ sợ người tốt không làm gì

5 trả lời
Hỏi chi tiết
9.720
3
4
I love Handsome
20/06/2020 04:21:43
+5đ tặng
1.Mở đoạn
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: "Chúng ta
không sợ người xấu mà chỉ sợ người tốt không làm
gì”
2. Triển khai vấn đề
- Giải thích câu nói:
+Trong cuộc đời, người xấu thật đáng sợ, nhưng
đáng sợ hơn là người tốt không tham gia vào việc
chống lại cái xấu, cái ác.
+ Câu nói mang ý nghĩa phê phán sự thờ ơ, dửng
dưng, vô cảm của những người được cho là tốt
trong cuộc sống hiện nay.
- Phân tích, bình luận, đánh giá:
+Không sợ kẻ xấu vì khi ta biết họ xấu ta sẽ dễ
dàng đề phòng, ngăn chặn, đấu tranh.
+Trong xã hội hiện nay người tốt vẫn nhiều hơn kẻ xấu. Thế nhưng nếu người tốt không làm gì để ngăn
chặn kẻ xấu thì kẻ xấu sẽ lộng hành khiến cho cuộc
sống ngày càng trở nên ảm đạm hơn.
+ (Dẫn chứng về sự hèn nhát, dửng dưng của người
được cho là tốt trước hành động xấu xa của người
xấu như chống tiêu cực, tệ nạn xã hội...)
=> Xã hội cần lên án sự thiếu trách nhiệm của
người tốt trước việc đấu tranh chống kẻ xấu bởi vì
"người tốt không làm gì" còn tệ hại hơn kẻ xấu.
3. Kết đoạn
- Cần thấy được sự nguy hiểm của những người
được cho là tốt nhưng lại không làm gì trong việc
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác. Cần lên án với
cả loại người này để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Trường Cut
20/06/2020 05:27:05
+4đ tặng

1.Mở đoạn
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: "Chúng ta
không sợ người xấu mà chỉ sợ người tốt không làm
gì”
2. Triển khai vấn đề
- Giải thích câu nói:
+Trong cuộc đời, người xấu thật đáng sợ, nhưng
đáng sợ hơn là người tốt không tham gia vào việc
chống lại cái xấu, cái ác.
+ Câu nói mang ý nghĩa phê phán sự thờ ơ, dửng
dưng, vô cảm của những người được cho là tốt
trong cuộc sống hiện nay.
- Phân tích, bình luận, đánh giá:
+Không sợ kẻ xấu vì khi ta biết họ xấu ta sẽ dễ
dàng đề phòng, ngăn chặn, đấu tranh.
+Trong xã hội hiện nay người tốt vẫn nhiều hơn kẻ xấu. Thế nhưng nếu người tốt không làm gì để ngăn
chặn kẻ xấu thì kẻ xấu sẽ lộng hành khiến cho cuộc
sống ngày càng trở nên ảm đạm hơn.
+ (Dẫn chứng về sự hèn nhát, dửng dưng của người
được cho là tốt trước hành động xấu xa của người
xấu như chống tiêu cực, tệ nạn xã hội...)
=> Xã hội cần lên án sự thiếu trách nhiệm của
người tốt trước việc đấu tranh chống kẻ xấu bởi vì
"người tốt không làm gì" còn tệ hại hơn kẻ xấu.
3. Kết đoạn
- Cần thấy được sự nguy hiểm của những người
được cho là tốt nhưng lại không làm gì trong việc
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác. Cần lên án với
cả loại người này để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

 

4
0
Ngô Đức Trung
20/06/2020 07:18:48
+3đ tặng
1.Mở đoạn
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: "Chúng ta không sợ người xấu mà chỉ sợ người tốt không làm
gì”
2. Triển khai vấn đề
- Giải thích câu nói:
+Trong cuộc đời, người xấu thật đáng sợ, nhưng đáng sợ hơn là người tốt không tham gia vào việc
chống lại cái xấu, cái ác.
+ Câu nói mang ý nghĩa phê phán sự thờ ơ, dửng dưng, vô cảm của những người được cho là tốt
trong cuộc sống hiện nay.
- Phân tích, bình luận, đánh giá:
+Không sợ kẻ xấu vì khi ta biết họ xấu ta sẽ dễ dàng đề phòng, ngăn chặn, đấu tranh.
+Trong xã hội hiện nay người tốt vẫn nhiều hơn kẻ xấu. Thế nhưng nếu người tốt không làm gì để ngăn
chặn kẻ xấu thì kẻ xấu sẽ lộng hành khiến cho cuộc sống ngày càng trở nên ảm đạm hơn.
+ (Dẫn chứng về sự hèn nhát, dửng dưng của người
được cho là tốt trước hành động xấu xa của người xấu như chống tiêu cực, tệ nạn xã hội...)
=> Xã hội cần lên án sự thiếu trách nhiệm của người tốt trước việc đấu tranh chống kẻ xấu bởi vì
"người tốt không làm gì" còn tệ hại hơn kẻ xấu.
3. Kết đoạn
- Cần thấy được sự nguy hiểm của những người được cho là tốt nhưng lại không làm gì trong việc
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác. Cần lên án với cả loại người này để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
15
5
Trường Cut
20/06/2020 20:56:28
+2đ tặng

“Thế giới này” được hiểu là thế giới của con người, ở đó con người tồn tại với những mối quan hệ đời sống. Con người giao tiếp, tác động tới nhau. Quy luật đời sống là sự cạnh tranh, ganh đua, vì nhu cầu tồn tại, nhu cầu sống của mỗi người. Từ đây xuất hiện sự tồn tại không tránh khỏi của “hành động và lời nói của người xấu”. “Hành động và ìời nói của người xấu” có thể hiểu là những hành động, lời nói nhằm thực hiện mục đích xấu, gây ảnh hưởng xấu, làm tổn hại đến người khác, đến một cá nhân hoặc một cộng đồng, tập thể. Bên cạnh “những lời nói và hành động của người xấu” ta còn thấy tồn tại cả “sự im lặng đáng sợ của người tốt”. “Người tốt” mà Martin Luther King nói ở đây là người không làm điều xấu, điều ác, họ là người ngoài cuộc, không can dự vào mối quan hệ của người khác. Nhưng liệu rằng thái độ “im lặng” của họ có thực sự là đúng đắn? 

“Sự im lặng đáng sợ” có thể hiểu là sự im lặng trước một hành động, lời nói xấu gây tổn thương tới đối tượng mà nó tác động. Cảm giác “xót xa” được gắn với cả hai vế “hành động và lời nói của người xấu” và “sự im lặng đáng sợ của người tốt” trong câu nói, đã ngầm đánh giá đồng nhất cả hai hành vi này.

3
1
Ni Lin
19/04/2021 20:50:13
+1đ tặng

Trường THCS Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng, thực hiện tốt sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng toàn diện: đẩy mạnh việc thực hiện ba cuộc vận động lớn: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Có được những kết quả mà nhà trường đạt được là nhờ sự phấn đấu không mệt mỏi của Hội đồng sư phạm nhà trường, đặc biệt là thành tích của một cô giáo trẻ đầy nhiệt huyết và năng lực: cô Trần Thị Trà My.

Cô sinh ra và lớn lên tại tổ 15 phường Gia Thụy, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Ngay từ nhỏ, cô My đã có niềm đam mê Toán học. Chính vì vậy, khi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2011, cô thi vào khoa Toán học, trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội. Sau 3 năm học tập, rèn luyện dưới mái nhà Khoa Toán học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, năm 2014, cô tốt nghiệp, ra trường với tấm bằng Giỏi. Với mong muốn được tìm hiểu thêm nhiều kiến thức của mình, cô đã tiếp tục theo học lớp Đại học chuyên ngành Toán học của khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội và tốt nghiệp loại Khá.

Nhắc đến cô, học sinh, phụ huynh cũng như những đồng nghiệp trong trường ai cũng biết. Họ biết đến cô bởi lòng yêu nghề, sự hăng say trong nghề nghiệp, bởi sự tận tụy, nhiệt tình trong công tác, bởi bảng thành tích rất đáng nể của cô:

Tháng 1 năm 2016, cô đạt giải Ba cuộc thi “Cô giáo tài năng duyên dáng” cấp Cụm.

Tháng 4 năm 2016, cô có sáng kiến kinh nghiệm đạt loại C cấp Thành phố.

Tháng 3 năm 2017, cô đạt giải Nhì giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Quận.

Trong những năm tháng cống hiến cho nghề, cô nhanh chóng khẳng định năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Với những kiến thức đã được học ở trường, kinh nghiệm đúc kết từ công việc thực tế và không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp, những thế hệ đi trước, trong các đợt thi cấp cụm, Quận cô được đánh giá cao về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như các kĩ năng xử lí tình huống của mình. Trong những giờ lên lớp, cô luôn tạo tình cảm thân thiện, niềm nở, gần gũi với các học trò, giúp các em có hứng thú và niềm đam mê học tập và rèn luyện… Không chỉ truyền cho học sinh những kiến thức Toán học bổ ích, cô còn là một giáo viên chủ nhiệm – người mẹ hiền thứ hai của các con 7A3. Cũng chính bằng niềm đam mê ấy, cô đã hoàn thành xuất sắc tiết sinh hoạt theo chủ đề: “Nói lời yêu thương” cho học sinh lớp cô chủ nhiệm.

Là một cô giáo trẻ nhưng có chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, uy tín với bạn bè, đồng nghiệp, cô luôn hoàn thành tốt các công việc nhà trường, cấp trên giao phó, có nhiều sáng kiến trong công tác giảng dạy cũng như chủ nhiệm lớp. Tôi thật may mắn khi được là đồng nghiệp của cô. Tôi đã học tập được nhiều từ cách làm việc chuyên nghiệp, cẩn thận và chu đáo của cô. Thành tích mà cô đạt được là niềm vinh hạnh đối với bản thân và góp thêm thành tích cho nhà trường. Cô vẫn nói “Thành tích là sự cố gắng nỗ lực của học sinh và tập thể nhà trường” nhưng chính cô đã góp phần không nhỏ vào thành tích đó.

Công việc bộn bề, hầu như ngày nào cô cũng ở trường từ sáng sớm đến tối mịt, có những tối mùa đông lạnh buốt, tôi vẫn thấy cô làm việc. Vất vả là thế, tận tụy là thế nhưng cô rất may mắn khi có một gia đình hạnh phúc, bố mẹ luôn ở bên động viên và ủng hộ cô. Không chỉ là một giáo viên giỏi, cô còn là người con ngoan ngoãn, hiếu thảo với bố mẹ. Nhiều người hỏi về bí quyết, cô tâm sự “Ước mơ của tôi từ nhỏ là được làm cô giáo. Tôi yêu Toán học, yêu nghề giáo và yêu những cô cậu học trò hồn nhiên. Tôi muốn truyền niềm đam mê và tình yêu ấy cho thật nhiều thế hệ học trò. Những điều này luôn là nguồn động lực để làm tốt mặc dù đôi khi có chút khó khăn”, “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai?”

Những lời tâm sự ấy của cô như thôi thúc, thức tỉnh trong tôi phải phấn đấu hơn nữa trong sự nghiệp trồng người.

Những thành công mà cô đạt được đã đánh dấu bước đầu trong sự nghiệp, đó là nền tảng, là động lực để cô phấn đấu, làm tốt hơn xứ mệnh của mình. Những cố gắng nỗ lực của cô góp phần không nhỏ vào bảng thành tích của nhà trường nói riêng và của nền giáo dục quận Long Biên nói chung và góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư