Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa? Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Nêu một số phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi?

  1. Nêu khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa
  2. Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Nêu một số phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
  3. Nước nuôi thủy sản có những màu nào đặc trưng?
  4. Trình bày tính chất lí học, sinh học của nước nuôi thủy sản
  5. Nêu cách bảo quản và sử dụng vacxin
  6. Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi? Hãy phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm ở vật nuôi
  7. Khái niệm, tác dụng của vacxin đối với vật nuôi.
  8. Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? Nước nghèo thức ăn tự nhiên cần cải tạo bằng cách nào ?
14 trả lời
Hỏi chi tiết
719
1
1
Ngưu Tử
28/06/2020 15:03:20
+5đ tặng
1
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. 

vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg ,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg

- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. 

vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
buồn
28/06/2020 15:04:23
+4đ tặng
1.
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.
- Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:
+ Các đặc điểm về di truyền
+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
2

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

+ Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
3
Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản:

+ Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ 

+ Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

+ Thành phần oxi ( O2) thấp hơn cacbonic (CO2) cao

 

0
1
buồn
28/06/2020 15:06:12
+3đ tặng
4

– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.

– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy

5.
 

- Vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp: < 0 độ C (đối với vắc xin sống), từ 2 - 8 độ C (đối với vắc xin chết); nên sử dụng riêng tủ bảo quản vắc xin, vệ sinh sát trùng định kỳ tủ nhằm đảm bảo vô trùng.

 

- Khi vận chuyển, cần giữ vắc xin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì bảo quản bằng túi nilông tối màu và đá giữ lạnh.

 

- Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại vắc xin, số lượng, thời hạn sử dụng để sử dụng đúng hạn, tránh lãng phí.


6.

Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi:

       + Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,...

       + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học. Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,...

 

0
1
Ngưu Tử
28/06/2020 15:06:36
+2đ tặng
2
-mục đích
1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.
2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
-các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi
1.chế biến
-sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,...
+hóa học:kiềm,hóa,...
+sinh vật học:ủ men,...
+trộn hỗn hợp:cám,..
2.dự trữ
-phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
-ủ xanh giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
4
2
Nguyễn Minh Thạch
28/06/2020 15:07:37
+1đ tặng
câu 8

Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
  • Thức ăn cho tôm cá gồm 3 loại:
  • - Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.
  • - Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.

2
1
Bình
28/06/2020 15:07:40

1
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. 

vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg ,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg

- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. 

vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy
2
1
Bình
28/06/2020 15:08:07
2
-mục đích
1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.
2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
-các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi
1.chế biến
-sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,...
+hóa học:kiềm,hóa,...
+sinh vật học:ủ men,...
+trộn hỗn hợp:cám,..
2.dự trữ
-phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
-ủ xanh giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
1
1
Ngưu Tử
28/06/2020 15:08:57
7
Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
0
1
buồn
28/06/2020 15:09:01
7.

– Vacxin giúp cơ thể vật nuôi tạo ra kháng thể để chống lại virus.

– Nếu đang bị bệnh mà tiêm vacxin thì vật nuôi sẽ càng bị nặng hơn nên không thể chữa được.
8.
 

* Có 3 nhóm chính:

– Thức ăn tinh

– Thức ăn thô

– Thức ăn hỗn hợp

 

2
1
Bình
28/06/2020 15:09:25
3.
https://hocsinhgioi.com/trinh-bay-dac-diem-cua-nuoc-nuoi-thuy-san
1
1
Bình
28/06/2020 15:10:29
4.

- Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
- Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
- Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy
0
0
1
1
Bình
28/06/2020 15:13:13
5.
1. Bảo quản vacxin
– Vacxin phải được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp: < 0 độ C (đối với vacxin sống), từ 2 – 8 độ C (đối với vacxin chết); nên sử dụng riêng tủ bảo quản vacxin, vệ sinh sát trùng định kỳ tủ nhằm đảm bảo vô trùng.
– Khi vận chuyển, cần giữ vacxin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì bảo quản bằng túi nilông tối màu và đá giữ lạnh.
– Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại vacxin, số lượng, thời hạn sử dụng để sử dụng đúng hạn, tránh lãng phí.
2. Sử dụng vacxin
Khi dùng vacxin cần phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc sau:
– Đối tượng cần phòng bệnh
+ Thực hiện phòng bệnh hàng năm đối với những vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa.
+ Những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vacxin chết.
+ Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 – 20 ngày trước khi vận chuyển đi xa và sau 20 – 30 ngày trong trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác về.
+ Vacxin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được loại bệnh đó, không phòng được bệnh khác.
– Hiệu lực của vacxin
Tình trạng sức khỏe của vật nuôi, điều kiện ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng tới hiệu lực của vacxin. Chỉ sử dụng vacxin khi vật nuôi khỏe mạnh.
– Thời gian có tác dụng của vacxin
Tùy loại vacxin, thời gian cơ thể sẽ tạo được miễn dịch sau khi dùng vacxin là khác nhau. Trong thời gian đầu, vật nuôi chưa có miễn dịch đầy đủ nên vẫn có thể mắc bệnh và phát bệnh.
– Liều sử dụng
Cần sử dụng liều lượng vacxin đúng theo chỉ định của nhà sản xuất.
– Số lần dùng
Tuỳ loại vacxin, động vật cảm nhiễm và tình hình dịch tễ mà số lần sử dụng khác nhau, có loại chỉ dùng 1 lần đã đủ miễn dịch cho con vật, một số vacxin cần dùng nhắc lại hai hoặc nhiều lần (theo hướng dẫn sử dụng).
– Kiểm tra lọ vacxin trước khi sử dụng
+ Thông tin trên nhãn: tên vacxin, số lô, số liều sử dụng, ngày sản xuất, số kiểm nghiệm xuất xưởng, thời hạn sử dụng, quy cách bảo quản.
+ Những hư hỏng trong lọ vacxin: nút chặt hay lỏng, nguyên vẹn hay bị rách, tình trạng lớp sáp phủ bên ngoài, lọ thủy tinh có bị rạn nứt không.
+ Tình trạng vacxin trong lọ: màu sắc, kết cấu, có bị vón không, có vật lạ không, độ đồng nhất (nếu khi lắc lọ vacxin vẫn chia thành 2 lớp là đã bị hư hỏng).
– Thao tác khi sử dụng vacxin
+ Khử trùng các dụng cụ dùng để đựng, pha chế vacxin bằng cách hấp hoặc luộc, sau đó rửa bằng nước sạch (nước sôi để nguội). Không được rửa bằng thuốc sát trùng.
+ Sát trùng bằng cồn 70: tay người thực hiện, vùng da được tiêm, nút cao su của lọ chứa vacxin.
+ Trong lúc tiêm phòng cần tránh ánh nắng mặt trời.
1
1
Bình
28/06/2020 15:14:17
6.

Có 2 nguyên nhân gây bệnh:

-Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền

Ví dụ: Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học

Bệnh di truyền

Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi

Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư