a) CMR: 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc (O).
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IC là phân giác trong của góc C.
Vì K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC của góc A nên CK là phân giác ngoài của góc C.
Theo tính chất phân giác trong và phân giác ngoài ta có IC vuông CK nên ∠ICK=900∠ICK=900
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có: ∠IBK=900∠IBK=900
Xét tứ giác BICK ta có: ∠IBK+∠ICK=900+900=1800.∠IBK+∠ICK=900+900=1800.
⇒BICK⇒BICK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 18001800 )
Do O là trung điểm của IK nên theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì OC = OI = OK.
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác IBKC.
b) CMR: AC là tiếp tuyến của (O).
Ta có : Tam giác IOC cân tại O nên : ∠OIC=∠OCI.∠OIC=∠OCI.
Mặt khác, theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có :
∠OIC=∠IAC+∠ACI=12∠BAC+12∠ACB=12∠BAC+12∠ABC⇒∠ICO+∠ICA=12∠BAC+12∠ABC+12∠ACB=12.1800=900⇒OC⊥CA.∠OIC=∠IAC+∠ACI=12∠BAC+12∠ACB=12∠BAC+12∠ABC⇒∠ICO+∠ICA=12∠BAC+12∠ABC+12∠ACB=12.1800=900⇒OC⊥CA.
Do đó AC là tiếp tuyến của (O) tại C (đpcm).
c) Tính tổng diện tích các hình viên phân giới hạn bởi các cung nhỏ CI, IB, BK, KC và các dây cung tương ứng của (O) biết AB = 20, BC = 24.
Gọi diện tích hình cần tính là S, diện tích hình tròn (O) là S’, gọi giao điểm BC và IK là M.
Ta có ngay :
S=S′−SICKB=πIO2−SIBK−SIKC=πIK24−BM.IK2−CM.IK2=πIK24−BC.IK2.S=S′−SICKB=πIO2−SIBK−SIKC=πIK24−BM.IK2−CM.IK2=πIK24−BC.IK2.
Ta có :
SABC=12AM.BC=AB+BC+CA2.IM⇔√AB2−BM2.24=(AB+BC+CA).IM⇔√202−(242)2.24=(20.2+24).IM⇔IM=6. SABC=12AM.BC=AB+BC+CA2.IM⇔AB2−BM2.24=(AB+BC+CA).IM⇔202−(242)2.24=(20.2+24).IM⇔IM=6.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác IBMIBM vuông tại BB có đường cao BMBM ta có :
BM2=IM.MK⇔MK=BM2IM=1226=24.⇒IM=IM+MK=6+24=30.⇒S=14πIK2−12BC.IK=14π.302−12.24.30 =225π−360≈346,86 (dvdt).BM2=IM.MK⇔MK=BM2IM=1226=24.⇒IM=IM+MK=6+24=30.⇒S=14πIK2−12BC.IK=14π.302−12.24.30 =225π−360≈346,86 (dvdt).