+ Trong tính toán có thể thực hiện tương tự với tính chất a(b - c) = ab - ac
+ Dạng tổng quát của số chẵn (số chia hết cho 2) là 2k (k N), dạng tổng quát của
số lẻ (số chia cho 2 dư 1) là 2k + 1 (k
N).
f, Phép nâng lên lũy thừa:
- ĐN: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
n
n thõa sè
a a.a.....a
(n ≠ 0); a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
a
2
gọi là a bình phương (hay bình phương của a);
a
3
gọi là a lập phương (hay lập phương của a)
Quy ước: a
1
= a ; a
0
= 1 (a≠ 0)
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và
cộng các số mũ.
a
m
. a
n
= a
m+n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ
số và trừ các số mũ.
a
m
: a
n
= a
m-n
(với a≠ 0;
m n
)
- Thêm: (a
m
)
n
= a
m.n
; (a.b)
n
= a
n
. b
n
* Số chính phương: là số bằng bình phương của một số tự nhiên (VD: 0, 1, 4, 9, ...)
5. Thứ tự thực hiện các phép tính:
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
+ Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo
thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện theo thứ
tự: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự ( ) → [ ] → { }
6. Tính chất chia hết của một tổng:
- Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng
chia hết cho số đó.
a
m, b
m, c
m
(a + b + c)
m
- Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng
khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a
m, b
m, c
m
(a + b + c)
m