Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là qúa trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
780
3
1
Roy
07/08/2020 12:18:53
+5đ tặng
•    Từ năm 1858 đến năm 1884  
- Ngày 1/9/1858 khi thực dân Pháp xâm lược ở Đà Nẵng nhân dân đã 
anh dũng kháng Pháp. Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà 
- Ngày 17/2/1859 chúng tấn công Gia Định. Quân triều đình chống cự 
yếu ớt tan rã, nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng 
khốn đốn 
- Rạng sáng ngày 24/2/1861 Pháp mở cuộc tấn công quy mô Đại đồn Chí 
Hòa, quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch 
-  Ngày  5/6/1862  triều  đình  Huế  ký  với  Pháp  hiệp  ước  Nhâm  Tuất 
nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 
-  Nội  dung  hiệp  ước:  Triều  đình  thừa  nhận quyền  cai  quản  của  nước 
Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán, 
cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo  Bồi thường chiến phí 
cho Pháp, Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình 
- Từ năm 1858 đến năm 1873 phong trào kháng Pháp của nhân dân sôi 
nổi ở Đà Nẵng nhiều toán nghĩa bih kết hợp với quân triều đình đánh Pháp. 
Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn 
Trung Trực, đặc biệt khởi nghĩa của Trương Định làm cho giặc “thất điên bát 
đảo”… 
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rồi 3 tỉnh miền Tây Nam 
Kỳ, sau khi ký hiệp ước Nhâm Tuất triều đình  Huế tập trung lực đàn áp các 
cuộc khởi nghĩa nông dân. Ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến. Lợi dụng 
sự bạc nhược của triều đình ngày 24/6/1867 Pháp chiếm các tỉnh miền Tây 
không tốn một viên đạn 
- Nhân dân 6  tỉnh  Nam  Kỳ  nêu  cao tinh thần  quyết  tâm kháng Pháp. 
Nhiều  trung tâm kháng chiến  thành  lập  ở Đồng Tháp  Mười,  Tây Ninh,  … 
Những lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân … 
-  Thực  dân  Pháp  đánh  Bắc  Kỳ  lần  thứ  nhất  (1873),  dưới  sự  chỉ  huy 
Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc thất bại buổi trưa thành mất, Nguyễn 
Tri Phương nhịn ăn mà chết 
- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ đã tập kích địch ban 
đêm, đốt cháy kho đạn, chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà: Ngày 21/12/1873 
Pháp  đánh  ra  Cầu  Giấy,  chúng  bị  quân  Cờ  Đen của  Lưu  Vĩnh  Phúc  phục 
kích. Trận Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi 
-  Giữa  lúc  đó,  triều  đình  Huế  ký  với  Pháp  hiệp  ước  Giáp  Tuất 
(15/3/1874) triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc 
Pháp. Hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao 
thương mại của Việt Nam 
- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2 (1882) hiệp ước Giáp Tuất gây làn 
sóng phản đối trong dân chúng cả nước. Khởi nghĩa Trần Tuần, Đặng Như 
Mai Nghệ Tĩnh. Ngày 25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư cho Tổng Đố Hoàng 
Diệu nộp khí giới và giao thành không điều kiện. Pháp nổ súng, quân ta anh 
dũng chống trả thành mất, Hoàng Diệu tự tử 
- Triều đình vội vàng cứu quân Thanh cử người ra Hà Nội thương thuyết 
với Pháp. Tại Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa cản 
địch, đào hào đắp lũy, làm hầm chông, cạm bẫy diệt địch. Ngày 18/5/1883 
trận Cầu Giấylần 2 tên Rivie bị giết Pháp hoang mang dao động triều đình 
Huế chủ trương thương lượng với Pháp. Triều đình Nguyễn ký điều ước Hác 
Măng. Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và 
Trung Kỳ, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ thuộc 
Pháp. Ba tỉnh Thanh  -  Nghệ - tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ  Pháp ở các tỉnh 
Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát 
- Phong trào kháng chiến nhân dân lên mạnh các văn thân quan lại triều 
đình các địa phương Nguyễn Thiện Thuật  phản đối lệnh bãi binh 
- Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bắc Kỳ, Pháp phải tổ chức những cuộc 
tấn công tiêu diệt trung tâm  sót lại sau khi làm chủ tình thế Pháp bắt triều 
đình Huế ký bản hiệp ước ngày 6/6/1884 nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác 
Măng, chỉ sửa đổi đôi chút ranh giới Trung Kỳ. 
- Hiệp ước Patơnốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà 
Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa 
nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Huy Hoàng Phạm
07/08/2020 12:20:41
+3đ tặng

dựa vào kiến thức bài 24, 25 lí giải, liên hệ. 

Lời giải chi tiết

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

1
1
Chou
07/08/2020 12:28:15
+2đ tặng
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.



 
1
0
Coin
08/08/2020 13:49:26
+2đ tặng
 Từ năm 1858 đến năm 1884  
- Ngày 1/9/1858 khi thực dân Pháp xâm lược ở Đà Nẵng nhân dân đã 
anh dũng kháng Pháp. Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà 
- Ngày 17/2/1859 chúng tấn công Gia Định. Quân triều đình chống cự 
yếu ớt tan rã, nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng 
khốn đốn 
- Rạng sáng ngày 24/2/1861 Pháp mở cuộc tấn công quy mô Đại đồn Chí 
Hòa, quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch 
-  Ngày  5/6/1862  triều  đình  Huế  ký  với  Pháp  hiệp  ước  Nhâm  Tuất 
nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 
-  Nội  dung  hiệp  ước:  Triều  đình  thừa  nhận quyền  cai  quản  của  nước 
Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán, 
cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo  Bồi thường chiến phí 
cho Pháp, Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình 
- Từ năm 1858 đến năm 1873 phong trào kháng Pháp của nhân dân sôi 
nổi ở Đà Nẵng nhiều toán nghĩa bih kết hợp với quân triều đình đánh Pháp. 
Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn 
Trung Trực, đặc biệt khởi nghĩa của Trương Định làm cho giặc “thất điên bát 
đảo”… 
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rồi 3 tỉnh miền Tây Nam 
Kỳ, sau khi ký hiệp ước Nhâm Tuất triều đình  Huế tập trung lực đàn áp các 
cuộc khởi nghĩa nông dân. Ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến. Lợi dụng 
sự bạc nhược của triều đình ngày 24/6/1867 Pháp chiếm các tỉnh miền Tây 
không tốn một viên đạn 
- Nhân dân 6  tỉnh  Nam  Kỳ  nêu  cao tinh thần  quyết  tâm kháng Pháp. 
Nhiều  trung tâm kháng chiến  thành  lập  ở Đồng Tháp  Mười,  Tây Ninh,  … 
Những lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân … 
-  Thực  dân  Pháp  đánh  Bắc  Kỳ  lần  thứ  nhất  (1873),  dưới  sự  chỉ  huy 
Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc thất bại buổi trưa thành mất, Nguyễn 
Tri Phương nhịn ăn mà chết 
- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ đã tập kích địch ban 
đêm, đốt cháy kho đạn, chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà: Ngày 21/12/1873 
Pháp  đánh  ra  Cầu  Giấy,  chúng  bị  quân  Cờ  Đen của  Lưu  Vĩnh  Phúc  phục 
kích. Trận Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi 
 
1
0
Coin
08/08/2020 13:49:40
+1đ tặng
-  Giữa  lúc  đó,  triều  đình  Huế  ký  với  Pháp  hiệp  ước  Giáp  Tuất 
(15/3/1874) triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc 
Pháp. Hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao 
thương mại của Việt Nam 
- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2 (1882) hiệp ước Giáp Tuất gây làn 
sóng phản đối trong dân chúng cả nước. Khởi nghĩa Trần Tuần, Đặng Như 
Mai Nghệ Tĩnh. Ngày 25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư cho Tổng Đố Hoàng 
Diệu nộp khí giới và giao thành không điều kiện. Pháp nổ súng, quân ta anh 
dũng chống trả thành mất, Hoàng Diệu tự tử 
- Triều đình vội vàng cứu quân Thanh cử người ra Hà Nội thương thuyết 
với Pháp. Tại Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa cản 
địch, đào hào đắp lũy, làm hầm chông, cạm bẫy diệt địch. Ngày 18/5/1883 
trận Cầu Giấylần 2 tên Rivie bị giết Pháp hoang mang dao động triều đình 
Huế chủ trương thương lượng với Pháp. Triều đình Nguyễn ký điều ước Hác 
Măng. Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và 
Trung Kỳ, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ thuộc 
Pháp. Ba tỉnh Thanh  -  Nghệ - tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ  Pháp ở các tỉnh 
Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát 
- Phong trào kháng chiến nhân dân lên mạnh các văn thân quan lại triều 
đình các địa phương Nguyễn Thiện Thuật  phản đối lệnh bãi binh 
- Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bắc Kỳ, Pháp phải tổ chức những cuộc 
tấn công tiêu diệt trung tâm  sót lại sau khi làm chủ tình thế Pháp bắt triều 
đình Huế ký bản hiệp ước ngày 6/6/1884 nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác 
Măng, chỉ sửa đổi đôi chút ranh giới Trung Kỳ. 
- Hiệp ước Patơnốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà 
Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa 
nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×