a) - Nung hỗn hợp: + Bị nhiệt phân: CaCO3 CaCO3 -> CaO + CO2
+ Không bị nhiệt phân: NaCl
Từ đó có: chất rắn còn lại chính là NaCl
b) - Cho hỗn hợp vào nước: + Tan: P2O5 P2O5 +3 H2O -> 2H3PO4
+ Không tan: SiO2
=> Chất rắn còn lại trong nước chính là SiO2
c) - Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong: + Xuất hiện kết tủa: CO2 Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
+ Không phản ứng: H2, O2
- Cho hỗn hợp gồm H2 và O2 vào chất rắn CuO rồi dun nóng: + Xuất hiện màu đỏ: H2 CuO + H2 -> Cu + H2O
+ Không phản ứng: O2
d) - Cho hỗn hợp vào nước: + Tan: BaO BaO + H2O -> Ba(OH)2
+ Không tan: CuO
=> Chất rắn còn lại chính là CuO
e) - Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong: + Xuất hiện kết tủa: CO2 Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
+ Không phản ứng: H2, N2
- Sục hỗn hợp gồm H2 và O2 vào chất rắn CuO rồi dun nóng: + Xuất hiện màu đỏ: H2 CuO + H2 -> Cu + H2O
+ Không phản ứng: N2
f)- Dẫn khí H2 qua hỗn hợp rồi nung nóng có: + Xuất hiện màu đỏ, màu xám: CuO, Fe2O3
CuO + H2 -> Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
+ Không phản ứng: Fe
- Lấy các kim loại vừa thu được trên thí nghiệm trên gồm Cu và Fe tác dụng với HCl:
+ Tan: Fe Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
+ Không tan: Cu