Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết phương trình chứng minh: P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; HNO3 có tính oxi hóa; HF ăn mòn thủy tinh

Viết phương trình chứng minh:
a) P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b) HNO3 có tính oxi hóa
C) HF ăn mòn Thủy Tinh
2 trả lời
Hỏi chi tiết
4.751
3
2
Phương Dung
15/11/2017 17:30:43
b) HNO3 có tính oxi hóa mạnh:
HNO3 oxi hóa các kim loại (trừ Au,Pt) lên số oxi hóa cao nhất của chúng:
Fe+6HNO3→Fe(NO3)3+3NO2↑+3H2O
HNO3 oxi hóa các phi kim lên số oxi hóa cao nhất của chúng còn HNO3HNO3 thì bị khử về NO hoặc NO2 tùy theo nồng độ axit:
S+6HNO3→H2SO4+6NO2↑+2H2OS+6
HNO3 oxi hóa các hợp chất khác:
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Phương Dung
15/11/2017 17:36:47
c) Lí do HF có thể ăn mòn thủy tinh là:
trong thủy tinh có thành phần chính là SiO2 nên phản ứng với HF theo phản ứng sau:
4HF + SiO2 = SiF4 + 2H2O
Trong dung dịch 2HF + SiF4 = H2[SiO6]
phân tử HF có đặc điểm đó do nguyên tử F có độ âm điện lớn, kích thước nhỏ, mối liên kết H-F bị phân cực rất mạnh nên giữa các phân tử có thể tạo thành liên kết hidro và tạo thành các phân tử trùng hợp dạng (HF)n với n từ 2 đến 6 tùy theo điều kiện vì vậy nó mới có tính chất này.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k