Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

29/08/2020 19:27:31

Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Tác giả là ai?

          “... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!...”

                                                                         (Ngữ văn 7 - tập 1,  trang 10)

Câu 1. Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm 2 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ có trong đoạn trích trên.

Câu 4. Hình ảnh người mẹ trong đoạn trích toát lên những phẩm chất tốt đẹp nào?  

Câu 5. Ở văn bản có đoạn trích trên, tại sao người cha không trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư?

Câu 6. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 -10 câu,  bày tỏ lòng biết ơn đối với người mẹ của mình, trong đó có sử dụng 2 từ ghép và 2 từ dùng để liên kết đoạn văn. Gạch chân và chú thích rõ.
Giúp mình với tks

3 trả lời
Hỏi chi tiết
376
1
0
Việt Dorapan
29/08/2020 19:31:09
+5đ tặng
Câu 1.
Đoạn văn trên trích trong văn bản "Mẹ tôi" của tác giả Et-môn-đô-đơ A-mi-xi.
Câu 2.
Phương thức biểu đath: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Việt Dorapan
29/08/2020 19:34:14
+4đ tặng
Câu 4.
Người mẹ chấp nhận hy sinh bản thân mình để cứu sống con.
Câu 5.
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
  • Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
  • Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
  • Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
1
0
lê hằng
29/08/2020 21:28:01
+3đ tặng
a, Đoạn trích trên có trong văn bản " Mẹ tôi"  một bức thư của người bố viết cho người con khi người con mắc phải sai lầm lớn. Tca giả của bức thư đậm tình thương yêu là Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi.
b, PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự
CHÚC BN HC TỐT!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo