Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phiếu HT số 2 [soạn bài: Từ ghép]

Phiếu HT số 2[soạn bài:Từ ghép]

- Chú ý vào hai từ ghép: quần áo, trầm bổng.

1. Các tiếng trong 2 từ ghép trên có quan hệ về nghĩa như thế nào? Có phân ra

tiếng chính và tiếng phụ hay không?

2. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai nhóm từ ở bài tập 1 và bài tập 2?

3. Qua tìm hiểu 2 bài tập, em hãy cho biết có mấy loại từ ghép? Là những loại

nào?

? Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập?

 

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
415
0
0
gummy
10/09/2020 16:40:16
+5đ tặng
Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Việt Dorapan
10/09/2020 16:41:18
+4đ tặng
Các tiếng trong hai từ ghép: quần áo, trầm bổng không có phân ra tiếng chính, tiếng phụ, mà bình đẳng về mặt ngữ pháp.
0
0
gummy
10/09/2020 16:41:58
+3đ tặng

Bài 1 (trang 15 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Từ ghép chính phụLâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
Từ ghép đẳng lậpSuy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới

Bài 2 (Trang 15 sgk ngữ văn 7 tập 1)

TiếngTừ ghép chính phụ
BútBút bi, bút mực, bút chì, bút màu, bút điện…
ThướcThưởng kẻ, thước vuông, thước đo độ
MưaMưa rào, mưa ngâu, mưa phùn
LàmLàm lụng, làm việc, làm nhà, làm tin
ĂnĂn chay, ăn mảnh, ăn kiêng…
TrắngTrắng tinh, trắng muốt, trắng xóa
VuiVui thú, vui vẻ, vui tính, vui miệng
NhátNhát chết, nhát ma, nhút nhát…

Bài 3 (trang 15 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- núi: núi rừng, núi sông

- mặt: mặt mũi, mặt mày

- ham: ham mê, ham muốn, ham thích

- học: học hành, học hỏi

- xinh: xinh tươi, xinh đẹp

- tươi: tươi đẹp, tươi tốt

Bài 4 (Trang 15 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Chỉ có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở vì:

- Trong tiếng Việt khi danh từ mang nghĩa cá thể mới có khả năng kết hợp với những từ chỉ số lượng cụ thể đứng trước.

- Từ sách vở mang nghĩa tổng hợp nên không thể kết hợp với từ cuốn mang nghĩa cá thể được

0
0
Việt Dorapan
10/09/2020 16:44:00
+2đ tặng

Từ ghép được chia thành 4 loại chính gồm: 

Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×