Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra và phân tích tác dụng của so sánh trong bài văn Cổng trường mở ra

Chỉ ra và phân tích tác dụng của so sánh trong bài văn Cổng trường mở ra
Ai lm đc thì mk sẽ tick và tặng 1000 xu ạ !!!
                                                                         Camon

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
359
0
0
Mai Thy
17/09/2020 20:55:55
+5đ tặng

 Nhà văn Lý Lan ra đời và trưởng thành ở Sài Gòn. Chị viết cổng trường mở ra và cho đăng trên báo Yêu trẻ nhân mùa tựu trường năm học 2000 - 2001. Bài vãn như những dòng thư, những dòng nhật kí nhẹ nhàng ghi lại nỗi lòng của người mẹ trong đêm trước ngày đầu tiên đưa con đến trường học lớp Một. Mẹ thì nao nao, con thì háo hức. Con thì an giác thanh thoát, còn mẹ thì không ngủ được khi liên tưởng đến cái ngày xa xôi trong quá khứ mẹ theo bà ngoại đến trường. Mẹ nghĩ về con, nghĩ về mẹ vào ngày đi học đầu đời. Cảm xúc cứ đan xen, sâu lắng.

 

Cổng trường mở ra

II.   Mở đầu bài văn Lý Lan nêu lên hiện tượng không ngủ được của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con và báo cho con biết rằng rồi con sẽ hiểu nguyên nhân của nó và có thể con cũng sẽ không ngủ đưực vào "một ngày kia, còn xa lắm ây", ngày mà con sẽ đóng vai trò như mẹ vào ngày mai. Cũng là giấc ngủ, nhưng hai nhân vật (mẹ và con) lại ở hai trạng thái khác nhau. Mẹ thì không ngủ được, còn con thì ngủ "dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo". Một giấc ngủ ngon lành, vô tư của trẻ đang ở tuổi ăn tuổi ngủ được diễn tả bằng những chi tiết chọn lọc và bằng nghệ thuật so sánh.

   Mạch cảm xúc và suy nghĩ về "Ngày mai con vào lớp Một" ấy vẫn kéo dài trên trang văn. Cảm xúc và suy nghĩ thì của mẹ, còn hình ảnh thì của con. Cả bốn đoạn văn kế tiếp đều thuộc mạch văn này. Từ sự việc hiện lại  của con mẹ liên tương về quá khứ. Từ sự việc con chuẩn bị vào lớp Một mẹ liên tưởng và so sánh đến sự việc những lần con đi chơi xa. Việc chuẩn bị "quần áo mới, cặp sách mới...", mọi thứ đều khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Con cũng nóng lòng, cũng háo hức. "Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối hận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ".

   Điều đó có nghĩa là con chưa có một ấn tượng cụ thể nào về "cậu học sinh lớp Một" mà con sẽ chính thức giữ vai trò đó vào sáng mai. Qua lời của mẹ, người đọc cảm nhận được tính cách vô tư của con với la liệt các thứ đồ chơi ở giữa nhà. Mọi ngày, khi con đã ngủ là lúc mẹ dọn dẹp nhà cửa và' làm vài việc riêng của mình. Riêng hôm ấy thì không, vì mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm. Lý Lan viết tiếp: "Mẹ lẽn giường và trằn trọc". Tại sao mẹ lại thế? Có phải mẹ lo cho con của mẹ ngày đầu đến trường? Không, bởi vì "Con dã đi học từ ha năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẩu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng dã tập làm quen từ những ngày hè". Trường, lớp, thầy, con đã từng làm quen vơi khung cảnh ấy. Vả lại mẹ cũng chuẩn bị đủ mọi thứ cho con trước ngày khai trường. Những câu văn giải thích ấy có nhằm mục đích tô đậm thêm lí do "không ngủ được" của mẹ khi hễ cứ nhắm mắt lại là như vẳng nghe tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn di trên con đường làng dài và hẹp"'. Có phải mẹ không ngủ được là vì kí ức ây hiện về. Đúng, kí ức ngày khai trương ngày trước sống lại đã khiến mẹ trằn trọc không ngủ được. Kỉ niệm ây thật khó quên, nhất là khi bên cạnh mẹ còn có con. "Mẹ còn nhớ sự nôn nao, khi cùng hà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hoảng hốt khi cống trường đóng lại". Ấy là tâm trạng của mẹ trong khoảng thời gian ngắn, đúng là rất ngắn, nhưng mẹ vẫn không quên. Mỗi năm, cứ đến ngày tựu trướng là nó sống lại khiến mẹ bâng khuâng. Một mình, mẹ đã như thế với kỉ niệm huống gì bây giờ còn có thêm cả con thương yêu của mẹ. Ngày mai, mẹ đóng vai của bà ngoại ngày trước, còn con trai sẽ đóng vai mẹ. Mẹ đã không được học Mẫu giáo như con trước khi bước vào lớp Một. "Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khơi trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới "Hai con người khác nhau ở vào hai thời điểm và hoàn cảnh khác nhau, hay nói rõ hơn là con không có quá khứ như mẹ để so sánh và nhận biết ân tượng của ngày khai trường trong đời sống của mỗi con người.

   Trong khoảng thời gian "không ngủ được" ấy, mẹ nhớ ngày khai trường của mẹ ngày trước, so sánh với ngày khai trường của con. Dòng văn tâm sự vẫn được tiếp tục với không gian của ngày khai trường được mở rộng. Mẹ viết cho con về ngày khai trương ở Nhật Bản mà mẹ được biết. Đó là ngày lỗ của toàn xã hội. Tất cả ngươi lớn, quan chức mọi cấp đều lo cho trẻ em. Từ đường phố cho tới tường học đều được dọn dẹp sạch sẽ và trang trí như ngày hội lớn. Mọi người đều hớn hớ đến trường dự lễ, riêng các quan chức thì còn gặp gỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh, học sinh để lắng nghe ý kiên của họ nhằm điều chỉnh kịp thời chính sách về giáo dục. "Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hem ưu tiên giáo (lục thê'hệ trẻ cho tương lai". Và để chứng tỏ "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ anh hưởng đến của một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thế đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này."

   Lý Lan đã giải thích nguyên nhân “không ngủ được”- Từ kí ức ngày khai trương của mẹ, sự khác biệt về thời gian và hoàn cảnh của mẹ ngày trước so vơi con bây giờ đến sự việc người Nhật tổ chức lễ khai giảng dể nhấn mạnh, để làm tăng thêm độ đậm của mong ước về ngày khai trương của con là: "mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến". Hai câu văn tự sự chứa cả tâm tư của mẹ. Đây là nguyên nhân lớn nhất khiến mẹ "không ngủ được". Dù hoàn cảnh, thời gian, không gian có khác thì mẹ cũng tìm cách để con cơ được kí ức đẹp về ngày khai trường, đẹp một cách thật “tự nhiên”. Tại sao thế? Bởi vì thời khắc, khung cảnh, ý nghía của ngày khai trương quá đặc biệt đối với mồi người. Mẹ sợ con ghi nhận chúng không trọn vẹn những gì khi "bước qua cồng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Lý Lan đã kết thúc kinh nghiệm sống của mình để chọn câu văn ấy làm phần kết thúc bài viết của mình. 

Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra: Tại đây

   Bình tâm nghĩ lại, kể từ ngày đầu theo mẹ đến trường tới nay đã bảy năm. Mỗi năm lên một lớp học, và đúng là một thế giới kì diệu đã và sẽ mơ ra trươc mắt em. về giao tiếp: em đã gặp được nhiều bạn bè, thầy cô. Xây dựng một tình cảm mơi đầy tình thương yêu và đọan kết, sau tình câm gia đình. Biết thêm nhiều hình thức giao tiếp, cách ứng xử vơi mọi ngươi trong cuộc sống, về tri thức: nhiều môn học về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đã mở rộng tầm hiểu biết của em. Sự kì diệu xuất hiện ỏ bài toán nhân, chia, ở các công thức toán đại số, hình học. vật lí. hóa học,... kể cả ở môn hội họa, âm nhạc. Đặc biệt, sự kì diệu xuất hiện ở sự biết đọc. biết viết tiêng Việt, tiếng Anh... Nhờ đó, dù ngồi một nơi. em vẫn có thể du lịch khắp nơi nhờ sách báo... Bảy năm sau cổng trường quả là kì diệu với những người như em.

III.  Mẹ không trực tiếp nói với con hay với một ai khác mà là với tất cả. Bài văn như là một bức thư không được viết bằng lối văn tự sự trữ tình gửi tới mọi người thông điệp về tầm quan trọng của giáo dục đối với tương lai của mỗi người, mỗi gia đình, đất nước và xã hội, đúng như lời của Quản Trọng ngày xưa:

Kế sách một năm, không gì hằng trồng lúa.
Kê sách mười năm, không gì bằng trồng cây.
Kế sách lâu dài, không gì hằng trồng người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Thời Phan Diễm Vi
18/09/2020 10:26:20
+4đ tặng

Các điểm cơ bản:
  -  Bài văn là những dòng nhật ki mà sau này khi lớn khôn đứa con, thương yêu có thể đọc. Cách viết này giúp tác giả mở rộng suy tư, cảm xúc, bộc lộ được những tâm tư sâu kín khó nói thành lời.
  -  Câu văn ngắn, ít dùng từ Hán - Việt nên trong sáng, dễ cảm nhận điều mà tác giả muốn nói.
  -  Nội dung của bài vãn: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được sau khi chuẩn bị đủ dụng cụ học tập cho con, làm sao để con có được "cái ấn tượng sâu sắc mãi mãi trong lòng" về ngày đẩu đến trường học lớp Một, bước vào "một thế giới kì diệu sẽ mở ra      

Soạn bài cổng trường mở ra
I.   Nhà văn Lý Lan ra đời và trưởng thành ở Sài Gòn. Chị viết cổng trường mở ra và cho đăng trên báo Yêu trẻ nhân mùa tựu trường năm học 2000 - 2001. Bài vãn như những dòng thư, những dòng nhật kí nhẹ nhàng ghi lại nỗi lòng của người mẹ trong đêm trước ngày đầu tiên đưa con đến trường học lớp Một. Mẹ thì nao nao, con thì háo hức. Con thì an giác thanh thoát, còn mẹ thì không ngủ được khi liên tưởng đến cái ngày xa xôi trong quá khứ mẹ theo bà ngoại đến trường. Mẹ nghĩ về con, nghĩ về mẹ vào ngày đi học đầu đời. Cảm xúc cứ đan xen, sâu lắng.

 

Cổng trường mở ra

II.   Mở đầu bài văn Lý Lan nêu lên hiện tượng không ngủ được của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con và báo cho con biết rằng rồi con sẽ hiểu nguyên nhân của nó và có thể con cũng sẽ không ngủ đưực vào "một ngày kia, còn xa lắm ây", ngày mà con sẽ đóng vai trò như mẹ vào ngày mai. Cũng là giấc ngủ, nhưng hai nhân vật (mẹ và con) lại ở hai trạng thái khác nhau. Mẹ thì không ngủ được, còn con thì ngủ "dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo". Một giấc ngủ ngon lành, vô tư của trẻ đang ở tuổi ăn tuổi ngủ được diễn tả bằng những chi tiết chọn lọc và bằng nghệ thuật so sánh.

   Mạch cảm xúc và suy nghĩ về "Ngày mai con vào lớp Một" ấy vẫn kéo dài trên trang văn. Cảm xúc và suy nghĩ thì của mẹ, còn hình ảnh thì của con. Cả bốn đoạn văn kế tiếp đều thuộc mạch văn này. Từ sự việc hiện lại  của con mẹ liên tương về quá khứ. Từ sự việc con chuẩn bị vào lớp Một mẹ liên tưởng và so sánh đến sự việc những lần con đi chơi xa. Việc chuẩn bị "quần áo mới, cặp sách mới...", mọi thứ đều khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Con cũng nóng lòng, cũng háo hức. "Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối hận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ".

   Điều đó có nghĩa là con chưa có một ấn tượng cụ thể nào về "cậu học sinh lớp Một" mà con sẽ chính thức giữ vai trò đó vào sáng mai. Qua lời của mẹ, người đọc cảm nhận được tính cách vô tư của con với la liệt các thứ đồ chơi ở giữa nhà. Mọi ngày, khi con đã ngủ là lúc mẹ dọn dẹp nhà cửa và' làm vài việc riêng của mình. Riêng hôm ấy thì không, vì mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm. Lý Lan viết tiếp: "Mẹ lẽn giường và trằn trọc". Tại sao mẹ lại thế? Có phải mẹ lo cho con của mẹ ngày đầu đến trường? Không, bởi vì "Con dã đi học từ ha năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẩu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng dã tập làm quen từ những ngày hè". Trường, lớp, thầy, con đã từng làm quen vơi khung cảnh ấy. Vả lại mẹ cũng chuẩn bị đủ mọi thứ cho con trước ngày khai trường. Những câu văn giải thích ấy có nhằm mục đích tô đậm thêm lí do "không ngủ được" của mẹ khi hễ cứ nhắm mắt lại là như vẳng nghe tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn di trên con đường làng dài và hẹp"'. Có phải mẹ không ngủ được là vì kí ức ây hiện về. Đúng, kí ức ngày khai trương ngày trước sống lại đã khiến mẹ trằn trọc không ngủ được. Kỉ niệm ây thật khó quên, nhất là khi bên cạnh mẹ còn có con. "Mẹ còn nhớ sự nôn nao, khi cùng hà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hoảng hốt khi cống trường đóng lại". Ấy là tâm trạng của mẹ trong khoảng thời gian ngắn, đúng là rất ngắn, nhưng mẹ vẫn không quên. Mỗi năm, cứ đến ngày tựu trướng là nó sống lại khiến mẹ bâng khuâng. Một mình, mẹ đã như thế với kỉ niệm huống gì bây giờ còn có thêm cả con thương yêu của mẹ. Ngày mai, mẹ đóng vai của bà ngoại ngày trước, còn con trai sẽ đóng vai mẹ. Mẹ đã không được học Mẫu giáo như con trước khi bước vào lớp Một. "Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khơi trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới "Hai con người khác nhau ở vào hai thời điểm và hoàn cảnh khác nhau, hay nói rõ hơn là con không có quá khứ như mẹ để so sánh và nhận biết ân tượng của ngày khai trường trong đời sống của mỗi con người.

   Trong khoảng thời gian "không ngủ được" ấy, mẹ nhớ ngày khai trường của mẹ ngày trước, so sánh với ngày khai trường của con. Dòng văn tâm sự vẫn được tiếp tục với không gian của ngày khai trường được mở rộng. Mẹ viết cho con về ngày khai trương ở Nhật Bản mà mẹ được biết. Đó là ngày lỗ của toàn xã hội. Tất cả ngươi lớn, quan chức mọi cấp đều lo cho trẻ em. Từ đường phố cho tới tường học đều được dọn dẹp sạch sẽ và trang trí như ngày hội lớn. Mọi người đều hớn hớ đến trường dự lễ, riêng các quan chức thì còn gặp gỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh, học sinh để lắng nghe ý kiên của họ nhằm điều chỉnh kịp thời chính sách về giáo dục. "Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hem ưu tiên giáo (lục thê'hệ trẻ cho tương lai". Và để chứng tỏ "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ anh hưởng đến của một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thế đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này."

   Lý Lan đã giải thích nguyên nhân “không ngủ được”- Từ kí ức ngày khai trương của mẹ, sự khác biệt về thời gian và hoàn cảnh của mẹ ngày trước so vơi con bây giờ đến sự việc người Nhật tổ chức lễ khai giảng dể nhấn mạnh, để làm tăng thêm độ đậm của mong ước về ngày khai trương của con là: "mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến". Hai câu văn tự sự chứa cả tâm tư của mẹ. Đây là nguyên nhân lớn nhất khiến mẹ "không ngủ được". Dù hoàn cảnh, thời gian, không gian có khác thì mẹ cũng tìm cách để con cơ được kí ức đẹp về ngày khai trường, đẹp một cách thật “tự nhiên”. Tại sao thế? Bởi vì thời khắc, khung cảnh, ý nghía của ngày khai trương quá đặc biệt đối với mồi người. Mẹ sợ con ghi nhận chúng không trọn vẹn những gì khi "bước qua cồng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Lý Lan đã kết thúc kinh nghiệm sống của mình để chọn câu văn ấy làm phần kết thúc bài viết của mình. 

Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra: Tại đây

   Bình tâm nghĩ lại, kể từ ngày đầu theo mẹ đến trường tới nay đã bảy năm. Mỗi năm lên một lớp học, và đúng là một thế giới kì diệu đã và sẽ mơ ra trươc mắt em. về giao tiếp: em đã gặp được nhiều bạn bè, thầy cô. Xây dựng một tình cảm mơi đầy tình thương yêu và đọan kết, sau tình câm gia đình. Biết thêm nhiều hình thức giao tiếp, cách ứng xử vơi mọi ngươi trong cuộc sống, về tri thức: nhiều môn học về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đã mở rộng tầm hiểu biết của em. Sự kì diệu xuất hiện ỏ bài toán nhân, chia, ở các công thức toán đại số, hình học. vật lí. hóa học,... kể cả ở môn hội họa, âm nhạc. Đặc biệt, sự kì diệu xuất hiện ở sự biết đọc. biết viết tiêng Việt, tiếng Anh... Nhờ đó, dù ngồi một nơi. em vẫn có thể du lịch khắp nơi nhờ sách báo... Bảy năm sau cổng trường quả là kì diệu với những người như em.

III.  Mẹ không trực tiếp nói với con hay với một ai khác mà là với tất cả. Bài văn như là một bức thư không được viết bằng lối văn tự sự trữ tình gửi tới mọi người thông điệp về tầm quan trọng của giáo dục đối với tương lai của mỗi người, mỗi gia đình, đất nước và xã hội, đúng như lời của Quản Trọng ngày xưa:

Kế sách một năm, không gì hằng trồng lúa.
Kê sách mười năm, không gì bằng trồng cây.
Kế sách lâu dài, không gì hằng trồng người.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×