hãy hóa thân thành nhận vật Thúy Kiều kể lại đoạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
Lưu ý: trong bài tự sự chú ý sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
" Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích tâm cảnh như hòa vào ngoại cảnh.
Tôi vốn là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo tốt vời giữa chúng tôi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tôi mắc can, tôi phải bán mình cứu cha và em không ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tôi, ở nơi đây tôi đã trải lòng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hoàn cảnh của tôi thì thật buồn lòng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tôi không một bóng dáng thân quen, không một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông bát ngát mà rợn ngợp không một bóng người khiến tôi càng buồn lo. Không chỉ vậy lòng tôi còn trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở thành gái làng chơi….Ôi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lòng tôi như bị chia xé phần dành cho tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cô đơn tôi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng không hay biết tai họa của gia đình, tôi vẫn ngóng chông uổng công vô ích càng nhớ chàng tôi càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lòng thủy chung dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Còn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chông tin tức của tôi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy mà tôi không được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lòng tôi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tôi trải lòng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lòng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tôi mới được sum họp với gia đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà không thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hoàn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt. Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mòn sự sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu sắc khác đan xen nó khiến tôi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm ầm đập vào chân lầu đó không phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội nổi lên truy sát cuộc đời tôi mỗi lúc một gần hơn. Ôi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ còn là buồn thương lo lắng lòng tôi trào dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào quá khứ chỉ còn mình đối diện với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tôi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mông trăng gió vô tình thoáng quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vô?".
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Giờ đây, trước lầu Ngưng Bích, từng ngày, ta cứ ngồi thơ thẩn, mắt nhìn về phía vô định, tựa nhưng chẳng có gì có thể ảnh hưởng đến ta. Khuôn mặt kỳ sắc đượm buồn khiến cho khu lầu bỏ hoang này càng vắng lặng hơn. Gió thổi làm vài cọng tóc khẽ bay, nhưng chẳng làm ta quan tâm. Như người có thể xác nơi này mà linh hồn ta đã bay đi đi tìm lối thoát cho sự giam cầm của Tú Bà ở Lầu Ngưng Bích – cái tên thật đẹp nhưng lại khác xa với vẻ ngoài của nó.
Đây là khu lầu bị bỏ hoang nằm trơ trội giữa bốn bề mênh mông là nước. Nó cao ngất, đứng trên lầu như sắp với được Mặt Trăng.Từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy những dãy núi xa xăm ,cồn cát bụi bay mịt mù. Thúy Kiều ta đã quen với việc suốt ngày ở trong cái lầu buồn tẻ, sớm quen với việc trò chuyện cùng cây cỏ hoa lá nơi đây. Hôm nay lại là một ngày mới trôi qua trong lầu Ngưng Bích, mọi thứ dường như chẳng thay đổi kể từ ngày bị Tú Bà giam lỏng nơi đây, ta vẫn phải ở nơi này, gió lạnh lẽo vẫn thổi vào.
Nhớ lúc bị Mã Giám Sinh mua, tủi nhục biết bao, tưởng chừng phải làm vợ người ta, ai ngờ đâu, vừa một khắc, đã phải trở thành con cờ của Tú Bà, giúp mụ kiếm tiền, phải vào chốn thanh lâu mà ta kinh tởm nhất. Ngay cả ta cũng cảm thấy sợ hãi và kinh tởm chính bản thân mình.Nhưng biết làm sao bây giờ, để đổi lấy sự bình yên cho phụ mẫu và hai em, ta đành lòng đem bán tấm thân mình cho người khác. Buồn tủi, cô đơn biết bao nhiêu, một mình trong đêm, hình ảnh người đàn ông mà tôi hằng đem thương nhớ lại hiện ra trong tâm trí ta.
Nhớ lại đêm cùng đính ước với Kim Trọng, khoảng thời gian ta cùng chàng bên nhau, hạnh phúc biết bao nhiêu. Giờ ngồi nơi này, những kỉ niệm mà ta từng nhớ như in lại như vết dao đâm vào lòng ta, ta đã phụ lời thề với chàng, không còn trong sạch, làm sao dám quay về mà gặp chàng đây. Buồn thương, ta lại nhớ về cha mẹ. Ta nghĩ bây giờ chắc họ lại ngóng chờ người con gái của họ quay về, nhưng họ nào biết ta đã bị vấy bẩn,đã không có tư cách đoàn tụ sum họp cùng họ.
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Ta lại xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu lẽ ra mình phải ở bên để đỡ đần, phụng dưỡng thì nay lại phải xa xôi cách biệt. Ta tự hỏi, không biết giờ đây ai đang chăm sóc cha mẹ, ai là người trời nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ được yên giấc ? Kể từ ngày xa cha mẹ đến nay đã mấy mùa mưa nắng. Quê nhà chắc đã nhiều sự đổi thay. Cha mẹ mỗi ngày thêm già yếu, mà con thì lưu lạc xứ người…
Nghĩ đến đây, lòng ta vô cùng đau đớn, nghĩ mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của họ. Gió lại thổi vào khiến tóc bay phất phới, ta trông về phía cửa biển. Chiều buông, cả một vùng nước non bát ngát, hoang vắng khiến nỗi cô đơn của ta càng thêm nhiều. Xa xa, thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Hãy nhìn lên ngọn thác kia đi, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi như cuộc đời ta bị số phận vùi dập đưa đẩy. Ta trông sang nội cỏ, chân mây, mặt đất… Mọi thứ, tiếp nối nhau thành một màu xanh rợn ngợp. Trông xuống mặt duềnh. Ngọn gió thổi mạnh cuốn theo sóng biển ầm ầm, thét gào xung quanh như một dự báo hãi hùng về số phận, cuộc đời mình.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |