Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt hóa trị (III) và oxi

Làm hộ Mk bài 14!!!

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.265
4
3
Flora Tran
29/10/2020 20:37:39
+5đ tặng

Lập CTHH
B1:  Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2­O3
b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)
Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
2
Mai Thy
29/10/2020 20:42:29
+4đ tặng

B1:  Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

51
4
dnq
29/10/2020 20:50:54
+3đ tặng
Đây nhé bạn:
Cọi công thức Hóa học dạng chung là: Fe(x)O(y)
Theo quy tắc Hóa trị: a . x = b . y
-> III . x = II . y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = II/III = 2/3
Chọn x = 2; y = 3
Công thức hóa học hợp chất: Fe(2)O(3)
Đúng tick cho tớ nha! <3
 
6
1
Mầu Danh Hải Anh
29/10/2020 20:53:04
+2đ tặng

B1:  Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2­O3
b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)
Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .

5
0
Guriy
29/10/2020 20:55:43
+1đ tặng
-* Lập CTHH
B1: Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> = (phân số tối giản)
 
Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl
                    Khi Nàng Ăn Hắn Bỏ Chạy
Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu
                 Ông Ba Cần May Zap Sắt Đồng 
Hóa trị III: Al Fe
                  Anh Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa tr
1
1
NguyễnNhư
23/08/2023 23:46:33
Sắt (III) => Fe2O3
Sắt (II) => FeO
1
0
Nhất Thống
17/12/2023 20:23:46
Fe có hóa trị là ||| và O có hóa trị là ||
Công thức hóa học chung: FexOy
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: x.||| = y.||
Ta có tỉ lệ: x/y = 2/3. Chọn x = 2 và y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2O3
Xonggg rùii
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×