Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu cơ sở khoa học của việc rắc tro cho mạ xuân

Nêu cơ sở khoa học của việc rắc tro cho mạ xuân
 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
522
0
0
Trà My
04/11/2020 00:40:36
+5đ tặng
Trồng trọt
Chống rét cho mạ xuân



Ninh Bình: Một số biện pháp chống rét cho mạ và lúa sau khi cấy

Trong những ngày vừa qua, thời tiết diễn biến tương đối phức tạp và theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thì đợt không khí lạnh tràn về vào ngày 19-2 có thể gây rét đậm, rét hại trên diện rộng trong 3 - 4 ngày tới, như vậy sẽ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của mạ và lúa sau khi cấy.

 

Che phủ nilon chống rét cho mạ ở huyện Gia Viễn. Ảnh: Tuấn Anh


Trước tình hình trên, bà con nông dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến của thời tiết, nếu những ngày nhiệt độ dưới 15 độ C thì dừng ngay việc cấy và chăm sóc cho lúa sau khi cấy, đồng thời thực hiện một số biện pháp kỹ thuật đối với từng trà lúa như sau:

1. Với diện tích trà xuân sớm: Tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan, Gia Viễn và Tam Điệp, (Ninh Bình) hiện nay lúa đang trong giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh, bà con cần tiếp tục duy trì lớp nước mặt ruộng để tăng cường khả năng chống rét cũng như giúp cho lúa đẻ nhánh tập trung khi thời tiết nắng ấm trở lại.

2. Với diện tích lúa mới cấy: Cần tiếp tục duy trì lớp nước mặt từ 2 - 3 cm để lấy nước làm áo giữ ấm chân mạ (tuyệt đối không được để ruộng khô cạn), tăng khả năng chống rét và khi thời tiết nắng ấm trở lại, cây lúa vươn lá mới và ra rễ trắng thì mới tiến hành chăm sóc, bón thúc như bình thường.

3. Với diện tích lúa gieo thẳng: Tiếp tục duy trì nước ở rãnh, đảm bảo mặt luống luôn đủ ẩm, nếu có điều kiện dùng tro bếp, rơm rạ bón đều trên mặt luống để tăng cường khả năng chống rét.

Đối với những diện tích gieo thẳng mà mộng mạ chưa gieo, trong điều kiện thời tiết rét đậm, bà con cần phải hãm mộng mạ, bằng cách rải đều ra nền cứng với độ dầy từ 7 – 10cm để hạn chế sự phát triển của mộng mạ và tranh thủ những lúc buổi trưa trời hửng nắng thì tiến hành gieo.

4. Với những diện tích mạ chưa cấy: Mạ đã được tuổi cấy, sinh trưởng, phát triển bình thường thì tiếp tục duy trì độ ẩm, che phủ nilon kín để giữ ấm cho mạ trong những ngày rét đậm, rét hại. Còn đối với những diện tích mạ mà sự sinh trưởng, phát triển kém, có biểu hiện lá vàng úa do chúng ta làm sướng mạ mỏng, không đủ dầy, không được bón lót đầy đủ và không được che nilon trong những ngày rét đậm, thì có thể dùng 100 – 200g supe lân pha loãng với nước phân chuồng hoai mục để tưới thường xuyên cho 1 m2 mạ (tuyệt đối không được tưới nước phân đạm) và che phủ nilon kín sẽ giúp cho cây mạ dần phục hồi và khi thời tiết nắng ấm trở lại thì cần đóng mở nilon cho hợp lý, đặc biệt là phải luyện mạ trước khi cấy.

Trong thời gian chờ đợi thời tiết ấm dần trở lại, bà con cần đẩy nhanh tiến độ làm đất với phương châm là ruộng chờ mạ, chuẩn b

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo