Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ cuộc cải cách thành công của Nhật Bản, liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Từ cuộc cải cách thành công của NB, liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
355
1
2
Đỗ Chí Dũng
06/11/2020 21:18:05
+5đ tặng
Năm 1847, thực dân Pháp giễu võ dương oai đưa tàu chiến đến cửa biển Đà Nẵng, bắn nát 5 chiếc tàu của triều đình nhà Nguyễn rồi rút lui. Năm 1858, Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam. Năm 1859, Pháp đánh Sài Gòn – Gia Định. Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. Hàng loạt sự kiện chính trị nổ ra một cách dồn dập như một hồi chuông báo động cho dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ. Nó đụng chạm đến các tầng lớp, mọi giai cấp, đến mọi người trong xã hội. Đứng trước vận mệnh của đất nước, mỗi con người Việt Nam đều phải suy nghĩ về đất nước, về mưu mô của kẻ thù xâm lược. Một đất nước đã có lịch sử ngàn năm văn hiến, phút chốc rơi vào tay giặc Pháp. Đất nước bị giặc Pháp xâm chiếm, quê hương làng mạc bị tàn phá, nhân dân vô cùng cực khổ trở thành dân nô lệ, trở thành người dân mất nước. Trừ những bọn Việt gian bán nước, làm tay sai cho giặc, những người có lòng yêu nước, không chịu khoanh tay đầu hàng giặc. Vì Tổ quốc, vì giống nòi, họ cùng nhau đoàn kết, thống nhất hành động, không sợ đầu rơi máu chảy, vùng lên đánh đuổi giặc Pháp

xâm lược, giành lại quyền sống, quyền độc lập, tự do cho dân tộc. “Nước mất nhà tan”, vì cơm no áo ấm, vì hạnh phúc gia đình, họ ý thức được rằng, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi người dân đều phải ra sức bảo vệ quê hương, đất nước. Ở Việt Nam vào khoảng cuối thê kỷ XIX, trong xã hội đang nhen nhóm một xu hướng cứu nước. Đứng lên kêu gọi, hô hào mọi người tham gia đánh giặc, cứu nước lúc bấy giờ là các nhà Nho, các sĩ phu yêu nước. Họ thấu hiểu vì ơn nước, ơn vua:“Tấc đất ngọn rau ơn chúa, vun trồng cho nước nhà ta”. Họ tâm niệm một lòng vì nước, chết vinh còn hơn sống nhục: “Sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu chát, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”.“Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thời đồn sáu tỉnh, chúng đều khen. Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”.
Những hành vi và ý thức của các nhà Nho ít nhiều đã cảm hóa được những người đương thời cùng họ tham gia chiến đấu đánh đuổi giặc Pháp. Trong tầng lớp này có số ít người cam tâm theo giặc, chông nhân dân, phản lại Tổ quốc. Nhưng đa số đều là những nhà Nho yêu nước, căm thù giặc. Họ là những sĩ phu yêu nước được đào tạo trong nhà trường Nho học (cửa Khổng sân Trình). Họ đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược dưới nhiều hình thức, tùy theo sở trường và khí phách của mỗi người. Trong số đó, có người như Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thơ ca làm vũ khí đấu tranh vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của triều đình nhà Nguyễn chia cắt đất nước, ký hòa ước với thực dân Pháp, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Bộ cho giặc để cầu yên thân phì gia.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×