LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chính sách đối ngoại của Đinh Tiền Lê khác với chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Ấn Độ như thế nào?


Chính sách đối ngoại của Đinh Tiền Lê khác với chính sách đối ngoại của Trung Quốc , Ấn Độ như thế nào

2 trả lời
Hỏi chi tiết
415
1
2
Ricky Vu
09/11/2020 20:51:29
+5đ tặng

Con đường tự lực mới về kinh tế

Về mặt kinh tế, Ấn Độ - giống như Trung Quốc và các nước khác - nói về con đường tự lực mới để hướng tới sự thịnh vượng sau khi đại dịch Covid-19 qua đi. Nhưng chưa rõ con đường mới này sẽ như thế nào.

Nguồn tài nguyên hạn chế của Ấn Độ sẽ biến chính sách tự cấp tự túc hay việc thay thế nhập khẩu đơn thuần trở thành một lựa chọn phản tác dụng.

Ấn Độ đang phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt, phân bón, kim loại màu (kim loại không có thành phần sắt), công nghệ, vốn, và những đầu vào quan trọng khác cho quá trình công nghiệp hóa của Ấn Độ.

Hiện có một cuộc tranh luận về bản chất và quy mô của việc điều chỉnh kinh tế cần thiết để khôi phục tăng trưởng. Ấn Độ chọn không tham gia vào những giai đoạn cuối cùng của quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) của châu Á - thỏa thuận thương mại đa phương chiếm khoảng 30% sản lượng kinh tế toàn cầu - và tăng thuế trong suốt 4 năm liên tục.

Mặc dù còn quá sớm để nói Ấn Độ sẽ thu mình lại tới mức nào, song Ấn Độ không thể cắt đứt toàn bộ với thế giới. Khả năng về tài nguyên của một quốc gia không thể thay đổi chỉ trong một đêm, do đó nền tảng ở trong nước cho vai trò của Ấn Độ trên thế giới hầu như không có gì thay đổi.

Trong ngắn hạn, một sự thay đổi tại Ấn Độ là rất rõ ràng. Cách hành xử ngang ngược của Trung Quốc ở biên giới Trung-Ấn trên dãy Himalaya hồi giữa tháng 5 và tháng 6 vừa qua, dẫn tới cuộc xung đột đẫm máu nhất giữa hai bên trong vòng 45 năm qua, đã châm ngòi cho việc Ấn Độ điều chỉnh lại quan hệ kinh tế với Trung Quốc.

Chừng nào RCEP vẫn được coi là khiến Ấn Độ dễ dàng bị Trung Quốc "xâm nhập" kinh tế, thì New Delhi sẽ tiếp tục phản đối việc tham gia hiệp định này. (Cựu Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Shivshankar Menon)

Ấn Độ hiện đang nỗ lực để giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, tạo ra những cơ hội cho các đối tác khác ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và những khu vực khác nữa.

Sự thay đổi này tạo ra một sự đánh cuộc lớn về tương lai kinh tế đa cực, với Trung Quốc chỉ là một bên tham gia - nhưng đóng vai trò quan trọng - trong nền kinh tế châu Á.

"Trái tim" của tiểu lục địa Ấn Độ

Về mặt địa lý, New Delhi luôn ý thức sâu sắc về vai trò nòng cốt của mình - do quy mô dân số, vị trí, lịch sử và các năng lực của Ấn Độ mang lại - trong tiểu lục địa Ấn Độ. Trong một tiểu lục địa gồm các quốc gia cổ đại, các nhà nước mới và những đường biên giới có nhiều điểm chưa được kiểm soát nghiêm ngặt, ranh giới giữa chính trị đối nội và chính trị đối ngoại bị xóa nhòa.

Nhận thức này có nghĩa rằng Ấn Độ sẵn sàng trở thành một người cung cấp hàng hóa công cho khu vực này hơn là cho thị trường toàn cầu.

Kể từ những năm 1980, Ấn Độ đã mở cửa nền kinh tế của mình với các nước láng giềng mà không đòi hỏi phải có đi có lại, giúp đảm bảo an ninh khi được yêu cầu, và tìm kiếm sự ổn định trong tiểu lục địa Ấn Độ và Ấn Độ Dương.

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á năm 2004 đang được thực hiện giữa Ấn Độ và tất cả các nước làng giềng, bên cạnh cả các thỏa thuận thương mại song phương không cần có đi có lại mà Ấn Độ đã ký kết với tất cả các quốc gia đó. Pakistan là ngoại lệ, nước này đã không trao quy chế Tối huệ quốc cho Ấn Độ.

Mặc dù phương Tây có thể coi Ấn Độ là một đối tác đàm phán "khó nhằn" không muốn cung cấp hàng hóa công trên toàn cầu, song Ấn Độ không thể hiện sự miễn cưỡng nào như vậy ở trong tiểu lục địa Ấn Độ.

Tuy nhiên, trong bối cảnh "chủ nghĩa dân tộc Hindu" ngày càng phát triển trong chính phủ của đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP), Ấn Độ phải thuyết phục các nước làng giềng của mình coi Ấn Độ là nguồn gốc tạo ra sự ổn định, an ninh và thịnh vượng cho tiểu lục địa Ấn Độ.

Ủng hộ một trật tự mở và dân chủ hơn

 

Về mặt ý thức hệ, sẽ hoàn toàn là tự nhiên nếu một Ấn Độ thế tục, đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ tìm kiếm một trật tự thế giới được đặc trưng bởi tính đa dạng, đa nguyên, bản chất kiểm soát và cân bằng của nền dân chủ.

Ấn Độ muốn có một trật tự quốc tế mở và dân chủ hơn là một trật tự có cấp bậc và bá quyền tập trung trong tay một cường quốc duy nhất.

Mong muốn này của Ấn Độ không liên quan tới nỗ lực xuất khẩu "mô hình dân chủ Ấn Độ", hay trao cho cộng đồng quốc tế một vai trò theo thông lệ trong các vấn đề liên quan tới trật tự nội bộ của các quốc gia.

Nếu phải lựa chọn giữa các tiêu chuẩn toàn cầu và chủ quyền, trong phần lớn các trường hợp chủ quyền sẽ thắng thế. Ấn Độ không chiến đấu vì nền độc lập của mình chỉ để rồi phải tiếp tục chịu đựng những hình thức mới của chủ nghĩa thực dân.

Các hoạt động chính trị nội địa của Ấn Độ cũng góp phần bảo vệ chủ quyền của đất nước trong hệ thống quốc tế, biến đây trở thành một nét đặc trưng không bao giờ thay đổi trong cách hành xử của Ấn Độ trên trường quốc tế.

Cân bằng các thỏa thuận hơn là chạy theo xu hướng

Ấn Độ cũng ngày càng hành động mang tính giao dịch hơn trong bối cảnh vấn đề ý thức hệ đang dần suy giảm trên thế giới. Những trải nghiệm không mấy tốt đẹp của Ấn Độ với hệ thống đa phương - đặc biệt là với Liên hợp quốc trong vấn đề Kashmir - khiến nước này trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào chủ nghĩa song phương kể từ những năm 1970.

Với nền chính trị nội địa hiện đang trải qua một sự điều chỉnh, Ấn Độ dường như ngày càng chấp nhận một thế giới duy thực.

Trong tất cả các giai đoạn Ấn Độ can dự với cộng đồng quốc tế, Ấn Độ muốn cân bằng các thỏa thuận hơn là chạy theo xu hướng, cho dù khi đó Ấn Độ là một cường quốc không liên kết trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh hay một chủ thể độc lập trong một thế giới đơn cực do Mỹ đứng đầu.

Can dự có chọn lọc hơn trên trường quốc tế

Tuy nhiên, kinh nghiệm chính sách đối ngoại và nền chính trị nội địa của Ấn Độ cho thấy điều gì về vai trò của nước này trong một thế giới xảy ra cạnh tranh Mỹ-Trung gay gắt, cuộc đối đầu giữa các siêu cường, những tranh chấp địa chính trị dâng cao và một nền kinh tế toàn cầu bị phân mảng và phát triển chậm chạp?

Trong tình huống quan hệ Trung-Ấn ngày càng xấu đi, Ấn Độ sẽ ngày càng hướng tới Mỹ, Nhật Bản và những đối tác khác, nghiêng về bên mà Ấn Độ cùng có chung các cam kết đối với các giá trị và nguyên tắc dân chủ.

Hiện nay, nền chính trị nội địa của Ấn Độ đang được tái sắp xếp và sự phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 sẽ là ưu tiên hàng đầu của nước này.

Lực đẩy từ trong nước, kết hợp với những thay đổi bên ngoài như căng thẳng với Trung Quốc, chắc chắn sẽ khiến Ấn Độ trở nên tự lực hơn, can dự có chọn lọc hơn trên trường quốc tế, bảo vệ vững chắc chủ quyền, thắt chặt quan hệ với các đối tác cung cấp nguồn vốn, công nghệ và thị trường mà Ấn Độ đang rất cần để biến đổi nền kinh tế của mình.

Trong khi đó, New Delhi sẽ triển khai những hoạt động hợp tác có chọn lọc với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nhật Bản, Mỹ và Australia thông qua "các liên minh cùng ý chí" được xây dựng dựa trên những vấn đề cụ thể.

* Ông Shivshankar Menon từng là Cố vấn An ninh Quốc gia của Thủ tướng Ấn Độ giai đoạn 2010-2014, cựu Bí thư Đối ngoại, Bộ Ngoại giao Ấn Độ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Mai Thy
10/11/2020 19:42:12
+4đ tặng

Về mặt kinh tế, Ấn Độ - giống như Trung Quốc và các nước khác - nói về con đường tự lực mới để hướng tới sự thịnh vượng sau khi đại dịch Covid-19 qua đi. Nhưng chưa rõ con đường mới này sẽ như thế nào.

Nguồn tài nguyên hạn chế của Ấn Độ sẽ biến chính sách tự cấp tự túc hay việc thay thế nhập khẩu đơn thuần trở thành một lựa chọn phản tác dụng.

Ấn Độ đang phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt, phân bón, kim loại màu (kim loại không có thành phần sắt), công nghệ, vốn, và những đầu vào quan trọng khác cho quá trình công nghiệp hóa của Ấn Độ.

Hiện có một cuộc tranh luận về bản chất và quy mô của việc điều chỉnh kinh tế cần thiết để khôi phục tăng trưởng. Ấn Độ chọn không tham gia vào những giai đoạn cuối cùng của quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) của châu Á - thỏa thuận thương mại đa phương chiếm khoảng 30% sản lượng kinh tế toàn cầu - và tăng thuế trong suốt 4 năm liên tục.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư