Trung Hoa Dân Quốc và Đế quốc Nhật Bản đã sớm có xung đột vũ trang được 3 năm trong Chiến tranh Trung-Nhật, vốn đang ở trong "Giai đoạn hai", bắt đầu vào tháng 10 năm 1938 và kết thúc tháng 12 năm 1941. Cuộc xung đột này về sau được gộp vào Chiến tranh thế giới thứ hai khi Nhật Bản tham gia phe Trụccòn Trung Quốc theo phe Đồng Minh.
1: Đức Quốc xã bắt đầu tấn công Ba Lan vào 4h45 sáng bằng các đòn không kích của không quân Đức (Luftwaffe) nhằm vào nhiều mục tiêu ở Ba Lan. Luftwaffe tấn công Kraków, Łódź, và Warszawa. Trong vòng 5 phút Luftwaffe tấn công, Hải quân Đức Quốc xã (Kriegsmarine) lệnh cho thiết giáp hạm SMS Schleswig-Holstein bán đảo Westerplatte thuộc Danzig nằm ven biển Baltic, nhưng cuộc tấn công bị đẩy lui. Đến 8h00 sáng, Lục quân Đức (mở cuộc tiến công gần thị trấn Mokra mặc dù vẫn chưa có một lời tuyên chiến chính thức nào được phát đi.
1: Estonia, Phần Lan, Latvia, Litva, Na Uy và Thụy Sĩ tuyên bố trung lập.
1: Chính phủ Anh Quốc tuyên bố tổng động viên quân đội Anh và bắt đầu kế hoạch sơ tán để chuẩn bị đối phó với các cuộc tấn công bằng không quân của Đức.
2: Anh và Pháp gửi một tối hậu thư chung cho Đức, yêu cầu quân Đức rút khỏi lãnh thổ Ba Lan; nhà độc tài Benito Mussolini tuyên bố Vương quốc Ý trung lập; tổng thống Neville Chamberlain loan báo trên Đài BBC rằng hạn chót cho tối hậu thư của Anh về việc quân Đức rút khỏi Ba Lan đã hết hạn lúc 11h00 sáng và như vậy quốc gia này đã ở trong tình trạng chiến tranh với Đức. Úc, Ấn Độ và New Zealand cũng tuyên chiến với Đức trong vòng vài giờ sau lời tuyên chiến của Anh.
3: 12h30 chiều giờ chuẩn Anh, chính phủ Pháp đưa ra một tối hậu thư tương tự, hạn cuối lúc 3h00 chiều.[1]
3: Vài giờ sau khi Anh tuyên chiến, 3: Admiral Scheer thả neo ngoài Wilhelmshaven ở đầu phía tây Kênh đào Kiel. Nhiều máy bay bị hạ trong cuộc tấn công, còn con tàu Đức bị đánh trúng 3 lần nhưng bom đều không nổ.
4: Nhật Bản tuyên bố trung lập trong cuộc chiến ở châu Âu. Bộ Hải quân Anh tuyên bố bắt đầu phong tỏa nước Đức, một trong những biện pháp chiến tranh kinh tế mà nước Anh tiến hành chống lại các nước phe Trục.
4: Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành việc [3]
6: Quân Đức chiếm Kraków ở miền nam Ba Lan; quân đội Ba Lan rút lui toàn diện.
7: Pháp bắt đầu một cuộc tiến công có tính tượng trưng và tiến vào lãnh thổ Đức ở gần Saarbrücken.
7: [4]
11: Lord Linlithgow tuyên bố với hai viện của cơ quan lập pháp Ấn Độ (Hội đồng Nhà nước và Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1935 sẽ bị hoãn vô thời hạn.
12: Białystok và Đông Galicia.
17: Hàng không mẫu hạm HMS Courageous bị tàu ngầm Đức Giang Tây tiến về phía tây đánh Hà Nam.
18: Tổng thống Ba Lan Romania, tại đó cả hai đều bị giam giữ; Hồng quân Liên Xô tiến đếnVilnius và Vyacheslav Mikhailovich Molotov tại Moskva. Molotov cảnh báo rằng nếu Liên Xô không có được những căn cứ quân sự tại Estonia thì sẽ buộc phải dùng đến "những hành động căn bản hơn".
25: Đức bắt đầu các chính sách thời chiến trong nước với chế độ lương thực khẩu phần.
25: Các hoạt động của không quân Xô Viết tại Estonia. Lực lượng Liên Xô đóng dọc biên giới Estonia gồm có 600 xe tăng, 600 má̀y bay và 160.000 người.
26: Sau một cuộc pháo kích dữ dội, quân Đức mở trận tấn công lớn vào trung tâm Warszawa.
26: Máy bay ném bom Liên Xô xuất hiện trên bầu trời Tallinn.
27: Hoạt động tấn công đầu tiên của Lục quân Đức tại Tây Âu: đại bác trên tuyến phòng thủ Siegfried nổ súng vào các ngôi làng Pháp phía sau tuyến phòng thủ Maginot.
28: Hải quân Hoa Kỳ tiến hành tuần tra.
3: Các lực lượng Anh tiến đến biên giới Bỉ, chờ đợi một cuộc tấn công của Đức về phía tây.
3: Đại diện Litva gặp Stalin và Molotov tại Moskva. Stalin đề nghị tặng Litva thành phố Vilnius để đổi lại việc cho phép Liên Xô có những căn cứ quân sự tại nước này.
5: Latvia ký một Hiệp định Tương trợ Lẫn nhau trong vòng 10 năm với Liên Xô, cho phép Liên Xô có những căn cứ quân sự với 25.000 quân tại Latvia. Đổi lại Stalin hứa sẽ tôn trọng nền độc lập của Latvia.
6: Quân đội Trung Quốc tuyên bố đánh bại quân Nhật trong 16: Cuộc tấn công bằng không quân đầu tiên tại nước Anh, nhằm vào các tàu thuyền ở Cuộc chiến tranh kỳ quặc": binh lính Pháp đóng trong các khu nhà ở và đường hầm của phòng tuyến Maginot; người Anh xây dựng các công sự mới dọc theo "khoảng hở" giữa phòng tuyến Maginot và eo biển Manche.
20: Thông tri đầu tiên của Giáo hoàng Piô XII lên án chủ nghĩa phân biệt chủng tộ́c và chế độ độc tài.
27: Bỉ tuyên bố trung lập trước cuộc xung đột hiện tại.
30: Chính phủ Anh phát hành một báo cáo về các trại tập trung đang được dựng lên ở châu Âu dành cho người Do Thái và chống đối Quốc xã.[8]
31: Khi người Đức lên kế hoạch tấn công Pháp, trung tướng Erich von Manstein đề nghị Đức nên tiến qua vùng Ardennes thay vì lối tấn công dự kiến là nước Bỉ.
Tháng 11 năm 1939[sửa mã nguồn]
1: Nhiều phần của Ba Lan, trong đó có vùng Siemens AG gửi một bức thư nặc danh đến đại sứ Anh ở Oslo, trao cho người Anh một Liên Xô tấn công Phần Lan, Chiến tranh Mùa Đông bùng nổ.
Tháng 12 năm 1939[sửa mã nguồn]
1: Helsinki bị ném bom. Trong 2 tuần đâu chiến tranh, quân Phần Lan rút về phòng tuyến Mannerheim, một tuyến phòng ngự đã lỗi thời ngay sau biên giới với Liên Xô.
2: Chế độ quân dịch ở Anh mở rộng giới hạn đàn ông từ 19 đến 41 tuổi.
5: Hồng quân Liên Xô bắt đầu tấn công dữ dội phòng tuyến Mannerheim.
7: Ý tiếp tục tuyên bố trung lập. Na Uy, Thụy Điển và Đan Mạch cũng tuyên bố trung lập trước cuộc xung đội Liên Xô-Phần Lan.
11: Hồng quân bị Phần Lan gây cho nhiều thất bại chiến thuật.
12: Khu trục hạm HMS Duchess bị chìm sau khi va chạm với thiết giáp hạm HMS Barham ngoài khơi bờ biển Scotland, 124 người chết.
13: [11]
17: Tàu Admiral Graf Spee buộc phải rời cảng Montevideo theo luật quốc tế; và tự đánh đắm ngay ngoài cảng. Thuyền trường Trận Heligoland Bight
20: Thuyền trưởng Hans Langsdorff tự sát.
27: Những người lính Ấn Độ đầu tiên tới Pháp.
28: Chế độ phân phối thịt bắt đầu ở Anh.
29: Quân Phần Lan tiếp tục thành công trước Hồng quân Liên Xô, bắt được nhiều tù binh và xe cộ.