A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA
⇒ A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Theo bài:
⇒ A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3).
Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI.
TH1: B thuộc chu kỳ 2 ⇒ ZB = 7 (nitơ).
Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh).
Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh.
TH2: B thuộc chu kỳ 3 ⇒ ZB = 15 (phopho).
Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi).
Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho.
⇒ Cấu hình electron của A và B là: A: 1s^2 , 2s^2 , 2p^6 , 3s^2 , 3p^4 và B: 1s^2 , 2^s2 ,2p^3